NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VIRUS CA RÊ PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 06-02-2016

Ngày duyệt đăng: 13-03-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Nên, T., Lan, N., Thanh, N., & Hưng, L. (2024). NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VIRUS CA RÊ PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(1), 44–57. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/335

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA VIRUS CA RÊ PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

Trần Văn Nên (*) 1 , Nguyễn Thị Lan 1 , Nguyễn Văn Thanh 1 , Lương Quốc Hưng 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Virus Ca rê, sinh học phân tử, Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành để xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của virus Ca rê phân lập được tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. 5 chủng virus Ca rê nghiên cứu được phân lập từ các mẫu bệnh phẩm của chó mắc bệnh Ca rê thu thập từ 5 địa phương gồm Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nội và Bắc Giang trong năm 2015. Tách chiết ARN tổng số, thực hiện phản ứng RT-PCR và PCR-sequence với cặp mồi (CDVff1, CDV-HS2) và (Upp1, Upp2) đặc hiệu khuếch đại gene Haemagglutinin (H) và Phosphoprotein (P) của virus. Sản phẩm phản ứng PCR-sequence được giải trình tự gene dựa trên cơ sở của phương pháp Sanger. Kết quả giải trình tự gene H và P của 5 chủng virus Ca rê nghiên cứu có độ dài lần lượt là 1824 bp và 402 bp. Mức độ tương đồng về nucleotide ở gene H và P giữa 5 chủng virus nghiên cứu đạt tỷ lệ cao lần lượt là 90,05 - 99,61% và 94,81 - 99,75%. Mức độ tương đồng về amino acid mã hóa từ gene H và P giữa 5 chủng virus nghiên cứu đạt tỷ lệ cao lần lượt là 89,38 - 99,5% và 92,47 - 100,0%. Kết quả xây dựng phả hệ chỉ ra 5 chủng virus Ca rê phân lập được nằm trong 3 nhánh phát sinh khác nhau thuộc 3 genotype lần lượt là Asia 1, Asia 2 và Classic. Nghiên cứu đã chỉ ra được các genotype gây bệnh chính đang lưu hành tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ đó giúp ích cho việc phát triển vacxin từ các chủng virus gây bệnh Ca rê trong nước góp phần kiểm soát dịch bệnh.

    Tài liệu tham khảo

    Hồ Đình Chúc (1993). Bệnh Ca rê trên đàn chó ở Việt Nam và kinh nghiệm điều trị. Công trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam.

    Lê Thị Tài (2006). Một số bệnh mới do virus. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Nguyễn Thị Lan, Lê Huỳnh Thanh Phương, Nguyễn Hữu Nam, Phạm Hồng Ngân, Chu Đức Thăng, Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Văn Thanh (2014 - 2015). Kết quả khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh sài sốt chó (bệnh Ca rê). Mã số: KC.04.23/11-15 thuộc chương trình KHCN cấp nhà nước KC.04/11-15.

    Guo L., S.-l. Yang, C.-d. Wang, R. Hou, S.-j. Chen, X.-n. Yang, J. Liu, H.-b. Pan, Z.-x. Hao and M.-l. Zhang (2013). Phylogenetic analysis of the haemagglutinin gene of canine distemper virus strains detected from giant panda and raccoon dogs in China. Virology jounal. 10(109): 422X-10.

    Harder T. C. and A. D. Osterhaus (1997). Canine distemper virus-a morbillivirus in search of new hosts? Trends in microbiology, 5(3): 120-124.

    Hirama K., U. Masashi, R. Miura and K. Chieko (2004). Phylogenetic analysis of the hemagglutinin (H) gene of canine distemper viruses isolated from

    Hình 5. Cây sinh học phân tử dựa trên trình tự nucleotide gene H của các chủng virus Ca rê nghiên cứu

    wildmasked palm civets (Paguma larvata). Journal of veterinary medical science, 66(12): 1575-1578.

    Iwatsuki K., N. Miyashita, E. Yoshida, T. Gemma, Y.-S. Shin, T. Mori, N. Hirayama, C. Kai and T. Mikami (1997). Molecular and phylogenetic analyses of the haemagglutinin (H) proteins of field isolates of canine distemper virus from naturally infected dogs. Journal of General Virology, 78(2): 373-380.

    LanN., R. Yamaguchi, K. Uchida, S. Sugano and S. Tateyama (2005a). Growth profiles of recent canine distemper isolates on Vero cells expressing canine signalling lymphocyte activation molecule (SLAM). Journal of comparative pathology. 133(1): 77-81.

    Lan, N. T., Yamaguchi, R., Furuya, Y., Inomata, A., Ngamkala, S., Naganobu, K., Kai, K., Mochizuki, M., Kobayashi, Y., Uchida, K and S. Tateyama (2005b). Pathogenesis and phylogenetic analyses of canine distemper virus strain 007Lm, a new isolate in dogs. Veterinary microbiology, 110(3): 197-207.

    Lan, N. T., Yamaguchi, R., Inomata, A., Furuya, Y., Uchida, K., Sugano, S. and S. Tateyama (2006a). Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs. Veterinary microbiology, 115(1): 32-42.

    Lan N., R. Yamaguchi, A. Kawabata, K. Uchida, K. Kai, S. Sugano and S. Tateyama (2006b). Stability of canine distemper virus (CDV) after 20 passages in Vero-DST cells expressing the receptor protein for CDV. Veterinary microbiology, 118(3): 177-188.

    LanN. T., R. Yamaguchi, A. Kawabata, K. Uchida, S. Sugano and S. Tateyama (2007). Comparison of molecular and growth properties for two different canine distemper virus clusters, Asia 1 and 2, in Japan. J Vet Med Sci., 69(7): 739-44.

    LanN. T., R. Yamaguchi, T. T. Kien, T. Hirai, Y. Hidaka and N. H. Nam (2009a). First isolation and characterization of canine distemper virus in Vietnam with the immunohistochemical examination of the dog. Journal of Veterinary Medical Science, 71(2): 155-162.

    LanN. T., R. Yamaguchi, T. Hirai, K. Kai and K. Morishita (2009b). Relationship between growth behavior in vero cells and the molecular characteristics of recent isolated classified in the Asia 1 and 2 groups of canine distemper virus. J Vet Med Sci., 71(4): 457-61.

    Martella V., F. Cirone, G. Elia, E. Lorusso, N. Decaro, M. Campolo, C. Desario, M. Lucente, A. Bellacicco and M. Blixenkrone-Møller (2006). Heterogeneity within the hemagglutinin genes of canine distemper virus (CDV) strains detected in Italy. Veterinary microbiology, 116(4): 301-309.

    Mochizuki M., M. Hashimoto, S. Hagiwara, Y. Yoshida and S. Ishiguro (1999). Genotypes of Canine Distemper Virus Determined by Analysis of the Hemagglutinin Genes of Recent Isolates from Dogs in Japan. Journal of Clinical Microbiology, 37(9): 2936-2942.

    Murphy F. A., E. P. J. Gibbs, M. C. Horzinek and M. J. Studdert (1999). Veterinary virology. Academic press.

    Sidhu M. S., W. Husar, S. D. Cook, P. C. Dowling and S. A. Udem (1993). Canine distemper terminal and intergenic non-protein coding nucleotide sequences: completion of the entire CDV genome sequence. Virology, 193(1): 66-72.

    Vongpunsawad S., N. Oezgun, W. Braun and R. Cattaneo (2004). Selectively receptor-blind measles viruses: identification of residues necessary for SLAM-or CD46-induced fusion and their localization on a new hemagglutinin structural model. Journal of virology, 78(1): 302-313.

    Woma T. Y. and M. Van Vuuren (2009). Isolation of canine distemper viruses from domestic dogs in South Africa using Vero. DogSLAM cells and its application to diagnosis. African Journal of Microbiology Research, 3(3): 111-118.

    Sanger, F. and Coulson, A. R. (1975). A rapid method for determining sequences in DNA by primed synthesis with DNA polymerase. Journal of molecular biology, 94(3): 441-448.