MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬCUNG CỦA LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

Ngày nhận bài: 20-04-2016

Ngày duyệt đăng: 06-06-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trường, P., Lưu, T., Thanh, N., & Nam, N. (2024). MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬCUNG CỦA LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(6), 885–890. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/308

MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬCUNG CỦA LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

Phùng Quang Trường (*) 1 , Tăng Xuân Lưu 1 , Nguyễn Văn Thanh 2 , Nguyễn Hoài Nam 2

  • 1 Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏBa Vì
  • 2 Khoa Thú y,Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bệnh sinh sản, động dục, lợn rừng nái, tỉ lệ thụ thai, viêm tử cung

    Tóm tắt


    Lợn Rừng ngày càng được nuôi nhiều tại Việt Nam, tuy nhiên các tài liệu về bệnh trên đối tượng này còn hạn chế. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu một số bệnh sinh sản thường gặp, điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung sau đẻ và xem xét ảnh hưởng của viêm tử cung tới thời gian động dục lại sau tách con và tỉ lệ thụ thai. Từ 5 trang trại nuôi lợn rừng nái sinh sản, theo dõi 102 lợn con. Kết quả cho thấy, lợn rừng thường mắc một số bệnh sinh sản là viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và đẻ khó. Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung với Lutalyse, Lugol và Neomycin cho kết quả khỏi bệnh rất cao. Lợn rừng bị viêm tử cung sau đẻ, sau khi tách con có thời gian động dục lại dài hơn và tỉ lệ thụ thai thấp hơn so với lợn rừng không bị viêm tử cung. Nghiên cứu này cho thấy viêm tử cung là bệnh gây ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn rừng nái.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Thanh và Nguyễn Thị Dịu (2015). Tình hình bệnh sản khoa ở đàn lợn nái ngoại thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung, Tạp chí Khoa học kỹ thuậtThú y, XXII: 77-83.

    Gil J., Pallas RT, NovalR. and delPozoM. (1990). Treatment of vaginal discharges in the sows withPGF 2á in post-farrowing period. Proc 11th IPVS Congress. Lausanne, Switzerland. p. 477.

    Gil J., Alonzo R., Gil J. and Garcia M (1992). Improving the reproductive parameters in sows using PGF2post -farrowing. Proc 12th IPVS Congress, Vol2. The Hague: 495.

    Hermann H. S. and EkkehardT. G. K (2005). A new obstetrical instrument and advanced methodofveterinary obstetrics for sows. J Swine Health Prod., 13(2):99-101

    HulténF, PerssonA, Eliasson-Selling L, HeldmerE, Lindberg M, SjögrenU, KugelbergC.and EhlorssonC. J. (2004). Evaluation of environmental and management-relatedrisk factors associated with chronic mastitis in sows. Am J Vet Res., 65(10): 1398-1403.

    Jana B., JaroszewskiJ., Kucharski J., KoszykowskaM., GórskaJ. and MarkiewiczW. (2010). Participation of Prostaglandin E2 in Contractile Activity of Inflamed Porcine Uterus. ActaVet. Brno.,79: 249-259.

    ĐỗThịKim Lành, NguyễnVănThanhvàNguyễnĐứcTrường(2011).NghiêncứuxácđịnhmộtsốchỉtiêusinhsảnvàbệnhthườnggặptrênđànlợnrừngnuôitạimộtsốtỉnhphíaBắcViệtNam, TạpchíKhoahọckỹthuậtThúy,XVIII(4):60-65.

    MateusL., Lopes D., Costa L., DinizP. and ZięcikA. (2003). Relationship between endotoxin and prostaglandin (PGE2 and PGFM concentration and ovarian function in dairy cows with puerperal endometritis,AnimReprodSci., 76: 143-154.

    Messiasde BragancM., Mounier A.M. and Prunier A. (1998). Does feed restriction mimic the effects of increased ambient temperature in lactating sows? J. AnimSci., 76: 2017-2024.

    Morrow WEM, Britt J, BelschnerA, NeeleyG.andO’Carroll J(1996). Effect of injecting sows with prostaglandinF2immediately postpartumon subsequent reproduction performance. Swine Health Prod.,4: 73-78.

    NguyễnXuânQuỳnh(2011). NghiêncứuxácđịnhmộtsốchỉtiêusinhsảnvàbệnhthườnggặptrênđànlợnrừngnuôitheomôhìnhtrangtrạitạitỉnhQuảngNinh. Luậnvănthạcsỹkhoahọcnôngnghiệp. TrườngĐHNN HàNội.

    NguyễnVănThanh (2003). KhảosáttỉlệmắcbệnhviêmtửcungtrênđànlợnnáingoạinuôitạiđồngbằngsôngHồngvàthửnghiệmđiềutrị. TạpchíKhoahọckỹthuậtthúy, X: 11-17

    NguyễnVănThanh (2007). Mốiliênhệgiữabệnhviêmtửcungcủalợnnáivớihộichứngtiêuchảyở lợncon búmẹvàthửnghiệmbiệnphápphòngtrị. TạpchíKhoahọckỹthuậtnôngnghiệp, 5.

    TrịnhĐìnhThâuvàNguyễnVănThanh (2010). Tìnhhìnhbệnhviêmtửcungtrênđànlợnnáingoạivàcácbiệnphápphòngtrị. TạpchíKhoahọckỹthuậtThúy, XVII: 72-76

    NguyễnĐứcToàn(2010). Thựctrạngviêmtửcung, viêmvú, mấtsữatrênđànlợnnáingoạinuôitheomôhìnhtrangtrạitạihuyệnYênKhánh, tỉnhNinhBìnhvàthửnghiệmbiệnphápphòngtrị. Luậnvănthạcsỹnôngnghiệp. TrườngĐHNN HàNội,

    Waller C. M., Bilkei, G. and Cameron, R. D. A. (2002). Effect of periparturientdisease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulvaldischarge and weaning to mating interval on sows’ reproductive performance. Australian Veterinary Journal, 80: 545-549.