Ngày nhận bài: 28-04-2016
Ngày duyệt đăng: 06-06-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
TÁC DỤNG ỨC CHẾ VI KHUẨN IN VITRO CỦA CAO KHÔ DỊCH CHIẾT LÁ TRẦU KHÔNG (Piper betle) ĐỐI VỚI VI KHUẨN Aeromonas spp.VÀStreptococcus agalactiaeGÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI
Từ khóa
Aeromonasspp., bệnh xuất huyết, cao dịch chiết lá cây trầu không(Piper betle), cá rô phi, Streptococcus agalactiae, ức chế vi khuẩn
Tóm tắt
Việc sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh thủy sản mang lại nhiều kết quả khả quan nhưng lại làm dấy lên lo ngại về việc tồn dư kháng sinh trong sản phẩm thủy sản cũng như làm tăng tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh. Thảo dược đang ngày càng chứng minh được vai trò quan trọng của chúng trong nền công nghiệp dược phẩm như là một giải pháp an toàn sinh học, thay thế cho các thuốc hóa học tổng hợp. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm kiểm tra hiệu suất chiết lá cây trầu không(Piper betle) trong 5 loại dung môi có độ phân cực khác nhau (nước cất, methanol 80%, ethanol 96%, n-hexan và aceton 100%)đồng thời cũng đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn in vitrocủa các cao khô dịch chiết từ lá cây trầu khôngđối với 2 loài vi khuẩn Aeromonasspp. và Streptococcus agalactiaegây bệnh xuất huyết trên cá rô phi. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất chiết xuất trong 5 loại dung môi biến đổi từ 4,00% (dung môi n-hexan) đến 19,67% (dung môi ethanol 96%). Ở nồng độ 100mg/ml các cao khô dịch chiết đều có khả năng ức chế vi khuẩn in vitrotốt đối với 2 chủng vi khuẩn. Đối với vi khuẩnAeromonasspp., đường kính vòng vô khuẩn bình quân giao động từ 15,00mm (dung môi nước) đến 28,00mm (với dung môi là Ethanol 96%). Đối với vi khuẩn Streptococcus agalactiaeđường kính vòng vô khuẩn bình quân giao động từ17,67mm (dung môi nước) đến 31,67mm (với dung môi là ethanol 96%). Nồng độ nhỏ nhất của cao khô dịch chiết lá trầu khôngsử dụng dung môi ethanol 96%khi bổ sung vào lỗ thạch vẫn quan sát thấy vòng vô khuẩn là 0,39 mg/ml đối với vi khuẩn Aeromonasspp. và 0,78 mg/mlđối với vi khuẩn Streptococcus agalactiae.
Tài liệu tham khảo
Adiguzel A., Medine G., Meryem B., Hatice U. T. C., Fikrettin A., Usa K. (2005). Antimicrobial effects of Ocimum basilicum (Labiatae) extract. Turk J Biol., 29: 155-160
Austin, B. and C. Adam (1996). Fish pathogen: The genus Aeromonas. John Wiley and Sons, pp.197-243.
Chitra S. (1995). Effect of feeding supplemented stresstol bioencapsulated Artemia franciscana on growth and stress tolerance - in Penaeus indicus postlarvae. M.Phil Dissertation, M.S University, Tirunelveli.
Citarasu T. (2010). Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquacult Int., 18: 403-414
Citarasu T., Immanuel G., Marian M. P. (1998). Effects of feeding Artemia enriched with stresstol and cod liver oil on growth and stress resistance in the Indian white shrimp Penaeus indicus postlarvae. Asian Fish Sci., 12: 65-75
Citarasu T., Sekar R. R., Babu M. M., Marian M. P. (2002). Developing Artemia enriched herbal diet for producing quality larvae in Penaeus monodon. Asian Fish Sci., 15: 21-32
Đặng Thị Lụa, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Hải Hà, Trương Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Vân (2015). Tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá trầu không (Piper betle L.) và dịch chiết lá ổi (Psidium guajava) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi nước lợ. Tạp chí khoa học và công nghệ, 11: 106-113
Đặng Thị Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền và Đặng Thị Hoàng Oanh (2012). Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus sp. trong điều kiện thực nghiệm. Tạp chí Khoa học, 22: 183-193.
Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Evans, J., P. H. Klesius and C. A. Shoemaker (2006). Streptococcus in warm-water fish. Aquaculture Health International, 7: 10-14.
Fawad A. B., Hashmi A.N., Mahboob A., Zahid M., Hamid B., Muhammad S.A., Shah Z.U., Afzaal H. (2012). In-vitro antibacterial activity of Piper betle leaf extracts. J. App Pharm., 3(4): 639-646.
Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thành Văn (2011). Sự thuần chủng và hoạt tính kháng khuẩn của cây trầu không (Piper betle) và cây Lốt (Piper lolot) ở đồng bằng sông cửu long. Tạp chí Khoa học, 17b: 282-288
Immanuel, G., Vincy Bai V. C., Palavesam A., Peter Marian M. (2004). Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles. Aquaculture, 236: 53-65.
Minomol M. (2005). Culture of Gold fish Carassius auratus using medicinal plants having immune stimulant characteristics. M.Phil Dissertation, MS University, India
Najiah M., Nadirah M. and Zahrol M. A. S. (2011). Antibacterial activity of edible herbs against fish pathogenic bacteria. International Journal of Current Research, 3(12): 84-86.
Praseetha (2005). Enrichment of brine shrimp Artemia franciscana with commercial probiotics and herbal extracts and their resistance against shrimp pathogen Vibrio sp. (Vibrio parahaemolyticus and V. damsela), M.Phil Dissertation, Manonmaiam Sundaranar University, India
Rani T. V. J. (1999). Fourth year annual report (CSIR Research Associate ship) submitted to Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi
Shameem P. M. D., Thirumal M. B. (2013). A preliminary antimicrobial screening on leaves of Piper betle Linn. Contemporary Investigations and Observations in Pharmacy, 2(1): 22-26.
Sivaram V., Babu M. M., Citarasu T., Immanuel G., Murugadass S., Marian M. P. (2004). Growth and immune response of juvenile greasy groupers (Epinephelus tauvina) fed with herbal antibacterial active principle supplemented diets against Vibrio harvey I infections. Aquaculture, 237: 9-20.
Tarun A., Rachana S., Amar D. S., Imran W. and Ankita G. (2012). Comparative analysis of antibacterial activity of four Piper betle varieties. Amity Institute of Biotechnology, Amity University, Lucknow.
Võ Văn Chi (2000). Cây thuốc trị bệnh thông dụng, Nhà xuất bản Thanh Hóa.