TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN PECTIN TỪ VỎ QUẢ THANH LONG

Ngày nhận bài: 23-02-2016

Ngày duyệt đăng: 05-05-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Định, T. (2024). TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN PECTIN TỪ VỎ QUẢ THANH LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(4), 645–653. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/275

TỐI ƯU HÓA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN PECTIN TỪ VỎ QUẢ THANH LONG

Trần Thị Định (*) 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Pectin, thanh long, trích ly, tối ưu hóa

    Tóm tắt


    Vỏ thanh long chứa hàm lượng pectin cao, là nguồn cơ chất tiềm năng để chiết xuất pectin. Nghiên cứu này nhằm tối ưu hóa một số thông số công nghệ ảnh hưởng đến quá trình trích ly pectin từ vỏ quả thanh long. Dung môi trích ly tối ưu là axit citric 40%, pH 3,5, kích thước nguyên liệu d ≤ 1mm, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu là 34.23/1 (v/w) và trích ly được thực hiện ở 85°C trong 35 phút. Dưới điều kiện này hiệu suất đạt 13,8%.

    Tài liệu tham khảo

    FAO(1969).Nutrition meetings of the FAO, p. 133.

    Ismail N. M. S., N. Ramli, N. M. Hani & Z. Meon (2012). Extraction and characterization of pectin from dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) using various extraction conditions. Sains Malaysiana,41(1): 41-45.

    Joye and Luzio (2000), Process for selective extraction of pectins from plant material by differential pH, Cacbonhydrate polimers, 43(4): 342-337.

    Klieman E., K. Nunes, D.Simas, E.R. Amante (2009). Optimisation of pectin axit extraction from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) using response surface methodology.International Journal of Food Science and Technology,44: 476-483.

    Kulkarni S. G., P. Vijayanand (2010). Effect of extraction conditions on the quality characteristics of pectin from passion fruit peel (Passiflora edulis f. flavicarpa L.).Food sience and technology, 43: 1026-1031.

    Levigne S., M. C. Ralet, J. F. Thibault (2002). Characterisation of pectins extracted from fresh sugar beet under different conditions using an experimental design. Carbohydrate polymers, 49(2): 145-153.

    Liu Y.,J.Shi andT. A. G. Langrish (2006).Water-based extraction of pectin from flavedo and albedo of orange peels. Chemical engineering journal, 120(3): 203-209.

    Miyamoto A. and K. C. Chang (1992). Extraction and physicochemical characterization of pectin from sunflower head residues. Journal of Food Science, 57(6): 1439-1443.

    Mollea C., F. Chiampo and R. Conti (2008). Extraction and characterization of pectins from cocoa husks: A preliminary study. Food chemistry, 107(3): 1353-1356.

    Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

    Pagan J. and A. Ibarz (1999). Extraction and rheological properties of pectin from fresh peach pomace. Journal of Food Engineering, 39(2): 193-201.

    Ruzainah A. J.,A.Ridhwan, N. Z. C. Mahmodand R.Vasudevan (2009).Proximate analysis of Dragon fruit (Hylocereus polyhizus).Am J Appl Sci.,6: 1341-1346.

    Thakur B. R., R. K.Singh and A. K.Handa (1997). Chemistry and uses of pectin: a review.Critical reviews in food science and nutrition, 37(1): 47-73.

    Thư viện pháp luật (2013).Quyết định 2837/QĐ UBND năm 2013 về đề án nghiên cứu phát triển thị trường thanh long Bình Thuận.

    Virk B. S. and D. S. Sogi (2004). Extraction and characterization of pectin from apple pomace peel waste, International journal of food science and technology,7: 1-11.

    Yeoh S., J. Shi and T. A. G. Langrish (2008). Comparisons between different techniques for water-based extraction of pectin from orange peel. Desalination, 218: 229-237.

    Ziari H., FZ. Ashtiani, M. Mohtashamy (2010). Comparing the effectiveness of processing parameters in pectin extraction from apple pomace,64:549.