ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VACXIN VÔ HOẠT CARÊCHẾ TỪ CHỦNG CDV-VNUA-768 TRÊN CHÓ THÍ NGHIỆM

Ngày nhận bài: 03-11-2015

Ngày duyệt đăng: 14-01-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Nên, T., Lan, N., Hoa, N., & Nam, N. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VACXIN VÔ HOẠT CARÊCHẾ TỪ CHỦNG CDV-VNUA-768 TRÊN CHÓ THÍ NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(1), 21–27. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/254

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VACXIN VÔ HOẠT CARÊCHẾ TỪ CHỦNG CDV-VNUA-768 TRÊN CHÓ THÍ NGHIỆM

Trần Văn Nên (*) 1 , Nguyễn Thị Lan 1 , Nguyễn Thị Hoa 1 , Nguyễn Hữu Nam 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    CDV, khả năng bảo hộ, vacxin vô hoạt

    Tóm tắt


    Vacxin vô hoạt carêđược chế từ chủng CDV-VNUA-768 đã được đánh giá khả năng bảo hộ trên 6 chó bằng công cường độc với chủng CDV-HUA-04H. 6 chó Beagle cái 6 tuần tuổi được tiêm vacxin vô hoạt carêchế từ chủng CDV-VNUA-768, sau đó 3 tuần được công cường độc bằng chủng virus CDV-HUA-04H. Đáp ứng miễn dịch kháng thể của chó thí nghiệm sau khi tiêm vacxin vô hoạt carêgây ra được khảo sát bằng phản ứng ELISA phát hiện kháng thể. Hiệu giákháng thể đạt ngưỡng trên giá trị tới hạn sau 21 ngày tiêm vacxin, sau đó đạt cực đại sau 35-42 ngày tiêm (với hiệu giá trung bình đạt 1,54). Ở các ngày 42 tới 49 ngày sau khi tiêm, hiệu giá kháng thể giảm dần nhưng vẫn đạt trên ngưỡng giá trị tới hạn ở 49 ngày với giá trị hiệu giá trung bình đạt 1,35. Sau 21 ngày tiêm vacxin lần hai, các chó thí nghiệm và đối chứng được công cường độc với chủng CDV-HUA-04H. Kết quả theo dõi hiệu giá kháng thể đã chỉ ra ở lô tiêm vacxin đã tạo ra kháng thể đặc hiệu với virus carêvới giá trị hiệu giá trung bình đạt 0,69 lớn hơn giá trị tới hạn. Kết quả nghiên cứu này cho thấy chó được tiêm vacxin vô hoạt carêchế từ chủng CDV-HUA-768 được bảo hộ 100%.

    Tài liệu tham khảo

    An, D.J., Kim, T.Y., Song, D.S., Kang, B.K., Park, B.K.(2008). An immunochromatography assay for rapid antemortem diagnosis of dogs suspected to have canine distemper. J Virol Methods,147:244-249.

    Appel, M., Gillespie, J.E.(1972). Canine distemper monograph. Handbook of Virus Research, Edited by Gard S, Hallaver C and Meyer KF New York: Springer-Verlag, pp. 34-63.

    Appel, M.J., Yates, R.A., Foley, G.L., Bernstein, J.J., Santinelli, S., Spelman, L.H., Miller, L.D., Arp, L.H., Anderson, M., Barr, M., et al. (1994). Canine distemper epizootic in lions, tigers, and leopards in North America. J Vet Diagn Invest,6:277-288.

    Blixenkrone-Møller, M., Svansson, V., Have, P., Örvell, C., Appel, M., Rode Pedersen, I., Henrik Dietz, H., Henriksen, P. (1993). Studies on manifestations of canine distemper virus infection in an urban dog population. Veterinary Microbiology,37:163-173.

    Bussell, R.H., Karzon, D.T. (1965). Canine distemper virus in ferret, dog and bovine kidney cell cultures. Archiv fürdie gesamte Virusforschung,17:163-182.

    Frolich, K., Czupalla, O., Haas, L., Hentschke, J., Dedek, J., Fickel, J.(2000). Epizootiological investigations of canine distemper virus in free-ranging carnivores from Germany. Vet Microbiol,74:283-292.

    Keawcharoen, J., Theamboonlers, A., Jantaradsamee, P., Rungsipipat, A., Poovorawan, Y., Oraveerakul, K. (2005). Nucleotide sequence analysis of nucleocapsid protein gene of canine distemper virus isolates in Thailand. Veterinary microbiology,105:137-142.

    Krakowka, S., Higgins, R.J., Koestner, A. (1980). Canine distemper virus: review of structural and functional modulations in lymphoid tissues. Am J Vet Res.,41:284-292.

    Lan, N.T., Yamaguchi, R., Inomata, A., Furuya, Y., Uchida, K., Sugano, S., Tateyama, S. (2006). Comparative analyses of canine distemper viral isolates from clinical cases of canine distemper in vaccinated dogs. Veterinary microbiology,115:32-42.

    Latha, D., Geetha, M., Ramadass, P., Narayanan, R.B. (2007). Evaluation of ELISA based on the conserved and functional middle region of nucleocapsid protein to detect distemper infection in dogs. Veterinary microbiology,120:251-260.

    Martella, V., Pratelli, A., Cirone, F., Zizzo, N., Decaro, N., Tinelli, A., Foti, M., Buonavoglia, C.(2002). Detection and genetic characterization of canine distemper virus (CDV) from free-ranging red foxes in Italy. Molecular and cellular probes,16:77-83.

    Murphy, F.A., Gibbs, E.P.J.,Horzinek, M.C., Studdert, M.J.(1999). Veterinary virology. Academic press.

    Norrby, E., Utter, G., Orvell, C., Appel, M.J. (1986). Protection against canine distemper virus in dogs after immunization with isolated fusion protein. Journal of Virology,58:536-541.

    Sidhu, M.S., Husar, W., Cook, S.D., Dowling, P.C., Udem, S.A.(1993). Canine distemper terminal and intergenic non-protein coding nucleotide sequences: completion of the entire CDV genome sequence. Virology,193:66-72.

    Wilson, S., Siedek, E., Thomas, A., King, V., Stirling, C., Plevová, E., Salt, J., Sture, G. (2014). Influence of maternally-derived antibodies in 6-week old dogs for the efficacy of a new vaccine to protect dogs against virulent challenge with canine distemper virus, adenovirus or parvovirus. Trials in Vaccinology,3:107-113.