CHUYỂN GEN GNA KHÁNG RẦY RỆP VÀO CÂY BÔNG VẢI BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens

Ngày nhận bài: 05-01-2015

Ngày duyệt đăng: 22-07-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Trí, P., Dương, H., Đức, L., Lộc, P., Trường, M., & Hổ, N. (2024). CHUYỂN GEN GNA KHÁNG RẦY RỆP VÀO CÂY BÔNG VẢI BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(5), 747–754. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/219

CHUYỂN GEN GNA KHÁNG RẦY RỆP VÀO CÂY BÔNG VẢI BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens

Phạm Đức Trí (*) 1 , Hoàng Văn Dương 1 , Lê Tấn Đức 1 , Phan Tường Lộc 1 , Mai Trường 1 , Nguyễn Hữu Hổ 1

  • 1 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Agrobacterium tumafaciens, cây bông Coker 312, chuyển gen, gen GNA

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu chuyển gen GNA (Galanthus nivalis agglutinin) vào cây bông vải giống Coker 312, trụ mầm bông vải in vitro sau khi xử lý với vi khuẩn Agrobacterium tumafaciens dòng EHA 105 mang gen GNA điều khiển bởi promoter RSs1 được chọn lọc trên môi trường phát sinh mô sẹo bổ sung 50 mg/l kanamycin. Mô sẹo kháng kháng sinh hình thành từ trụ mầm được chuyển sang môi trường tạo mô sẹo có khả năng sinh phôi, rồi tiếp tục chuyển sang môi trường phát sinh phôi và cuối cùng là môi trường nảy chồi phôi. Cây bông vải chuyển gen được hình thành từ những phôi này. Những dòng cây chuyển gen được minh chứng bằng kỹ thuật PCR và Southern blot. Gen GNA biểu hiện tốt trong cây chuyển gen khi đánh giá bằng kỹ thuật Western blot.

    Tài liệu tham khảo

    Bayley C., Trolinder N., Ray C., Morgan M., Quisenberry J.E., and Ow D.W. (1992). Engineering 2,4-D resistance into cotton. Theoretical and Applied Genetic.,83: 645-649.

    Gatehouse, A.M.R., Powell, K.S., Van Damme, E.J.M., Peumans, W.J., Gatehouse, J.A. (1995). Insecticidal properties of plant lectins: their potential in plant protection. In: Pustzai, A., Bardocz, S. (Eds.), Lectins: Biomedical Perspectives, Taylorand Francis, London, 35-58.

    Guo X., Huang C., Jin S., Liang S., Nie Y. and Zhang X. (2007). Agrobacterium-mediated transformation of Cry1C, Cry2A and Cry9C genes into Gossypium hirsutum and plant regeneration. Biologia Plantarum, 51(2): 242-248.

    Jin S., Zhang X., liangS., Nie Y., Guo X. and Huang C. (2005). Factors affecting transformation efficiency of embryogenic callus of Upland cotton (Gossypium hirsutum) with Agrobacterium tumefaciens. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 81: 229-237.

    Khan G.A., Bakhsh A., Riazuddin S., Husnain T., (2011). Introduction of cry1Ab gene into cotton (Gossypium hirsutum) enhances resistance against Lepidopteran pest (Helicoverpa armigera). Spanish Journal of Agricultural Research, 9(1): 296-302.

    Khan T., ReddyV.S., Leelavathi S. (2010). High-frequency regeneration via somatic embryogenesis of an elite recalcitrant cotton genotype (Gossypium hirsutum L.) and efficient Agrobacterium-mediated transformation. Plant Cell Tiss Organ Cult.,101: 323-330.

    Li H., Luo J., Hemphill J.K., Wang J-T., Gould J. (2001). A rapid and high yielding DNA miniprep for cotton (Gossypium spp.). Plant Molecular Biology Reporter 19: 1-5.

    McCafferty R.K.H., Moore H.P., Zhu J.Y. (2008). Papaya transformed with the Galanthus nivalis GNA gene produces a biologically active lectin with spider mite control activity. Plant Science, 175: 385-393.

    Murashige T. and Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Physiol. Plant. 15, 473-497.

    Nguyễn Thị Nhã (2012). Xác định một số thông số thích hợp cho chuyển gen chịu hạn DREB2ACA và P5CSM vào cây Bông (Gossypium hirsutum L.) thông qua Agrobacterium tumefaciens. Luận ánthạc sỹ, Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh.

    Rao K.V., Rathore K.S., Hodges T.K., Fu X., Stoger E., Sudhakar D., Williams S., Christou P., Bharathi M., Bown D.P., Powell K.S., Spence J., Gatehouse A.M., Gatehouse J.A. (1998). Expression of snowdrop lectin (GNA) in transgenic rice plants confers resistance to rice brown planthopper. Plant Journal, 15(4): 469-477.

    SauvionN.,Rahbé Y., Peumans W.J., van Damme E., GatehouseJ.A., Gatehouse A.M.R. (1996). Effects of GNA and othermannose binding lectins on development and fecundity of thepotato-peach aphid Myzus persicae. Entomologia Experimentaliset Applicata, 79: 285-293.

    ShiY., Wang M.B., Powell K.S., Van Damme E., Hilder V.A., Gatehouse A.M.R., Boulter D., Gatehouse J.A., (1994). Use of the rice sucrose synthase-1 promoter to direct phloem-specific expression of b-glucuronidase and snowdrop lectin genes in transgenic tobacco plants. Journal Experimental Botany, 45: 623-631.

    Stoger E., Williams S., Christou P., Down R.E., Gatehouse J.A. (1999). Expression of the insecticidal lectin from snowdrop (Galanthus nivalis agglutinin; GNA) in transgenic wheat plants: effects on predation by the grain aphid Sitobion avenae. Molecular Breeding, 5: 63-75.

    Sunilkumar G. and Rathore K.S. (2001). Transgenic cotton: factors influencing Agrobacterium-mediated transformation and regeneration. Molecular Breeding, 8: 37-52.

    Wang Z., Zhang K., Sun X., Tang K., Zhang J. (2005). Enhancement of resistance to aphids by introducing the snowdrop lectin gene GNA into maize plants. Journal Bioscience, 30(5): 627-638.

    Wilkins T.A., Mishra R.and Trolinder N.L. (2004). Agrobacterium-mediated transformation and regeneration of cotton. Food, Agriculture & Environment, 2(1): 179-187.

    Wu J., Zhang X, Nie Y. and Luo X. (2005). High-efficiency transformation of Gossypium hirsutum embryogenic calli mediated by Agrobacterium tumefaciens and regeneration of insect-resistant plants. Plant Breeding, 124(2): 142-146.

    Wu S.J., Wang H.H., Li F.F., Chen T.Z., Zhang J., Jiang Y.J., Ding Y., Guo W.Z. and Zhang T.Z. (2008). Enhanced Agrobacterium-mediated Transformation of Embryogenic Calli of Upland Cotton via Efficient Selection and Timely Subculture of Somatic Embryos. Plant Mol Biol Rep., 26: 174-185.

    Zhao F.Y., Li Y.F. and Xu P. (2006). Agrobacterium-mediated transformation of cotton (Gossypium hirsutum L. cv. Zhongmian 35) using glyphosate as a selectable marker. Biotechnol Lett., 28: 1199-1207.