BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NHỘNG TRÙNG THẢO (Cordyceps militaris L.ex Fr.) Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 18-12-2014

Ngày duyệt đăng: 21-04-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Vẻ, L., Hà, T., Thùy, N., & Nghiễn, N. (2024). BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NHỘNG TRÙNG THẢO (Cordyceps militaris L.ex Fr.) Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(3), 445–454. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/180

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NHỘNG TRÙNG THẢO (Cordyceps militaris L.ex Fr.) Ở VIỆT NAM

Lê Văn Vẻ (*) 1 , Trần Thu Hà 1 , Nguyễn Thị Bích Thùy 2 , Ngô Xuân Nghiễn 2

  • 1 Trung tâm Công nghệ Sinh học Thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cordyceps militaris, cơ chất nền, thoái hóa giống

    Tóm tắt


    Bốn môi trường MT-1, MT-2, MT-3 và MT4 được sử dụng để nuôi trồng nấm Cordyceps militaris (nhộng trùng thảo), trong đó MT-4 là môi trường có năng suất sinh học cao nhất (11.63± 1.34%). Trong bốn loại cơ chất nền (3 loại gạo lứt A, B, C và thóc D)được đánh giávới năng suất sinh học đạt 10,92± 1,96%, gạo B được xem là cơ chất nền phù hợp nhất để nuôi trồng nhộng trùng thảo. Ảnh hưởng của số lần nuôi cấy đến thoái hóa giống cho thấy F1 vẫn có các tính trạng tương tự như F0, F5 bắt đầu có hiện tượng thoái hóa giống, F8 có các dấn hiệu thoái hóa giống rõ ràng như màu sắc quả thể thay đổi, mật độ hệ sợi thưa, số mầm quả thể ít, năng suất sinh học chỉ đạt 0,95± 0,14%.

    Tài liệu tham khảo

    Gao XH, Wu W, Qian GC (2000). Study on influences of abiotic factors on fruitbody differentiation of Cordyceps militaris. Acta Agric Shanghai, 16(Suppl): 93 -98.

    Hong IP, Kang PD, Kim KY (2010) Fruit body formation on silkworm by Cordyceps militaris. Mycobiology, 38: 128 -132.

    Jin LY, Du ST, Ma L (2009) Optimization on mathematical model of basic medium of Cordyceps militaris cultivation. J Northwest A F Univ (Nat Sci Ed), 37(11): 175 -179.

    Kobayasi Y (1941) Thegenus Cordyceps and its allies. Sci Rep Tokyo Bunrika Daigaku B, 84(5): 53 -260

    Li CB, Tong XD, Bai J (2004). Artificial stromata production of Cordyceps militaris. J Dalian Natl Univ., 6(5): 29 -31.

    Li MN, Wu XJ, Li CY (2003). Molecular analysis of degeneration of artificial planted Cordyceps militaris. Mycosystema, 22: 277 -282.

    Li SZ, Xia FN, Yang XB (2006). Comparative studies on the cultivation of 5 selected strains of Cordyceps militaris. Edible Fungi China, 25(6):15 -16.

    Li X (2002). Man made cultivates of Cordyceps militaris (L) Link. J Microbiol (China), 22(6): 56 -57.

    Lin QQ, Qiu XH, Zheng ZL (2010). Characteristics of the degenerate strains of Cordyceps militaris. Mycosystema, 29: 670 -677.

    Shrestha B, Han SK, Sung JM and Sung GH (2012). Fruiting Body Formation of Cordyceps militaris from Multi-Ascospore Isolates and Their Single Ascospore Progeny Strains. Mycobiology, 40(2): 100-106.

    Shrestha B, Park YJ, Han SK, Choi SK, Sung JM (2004). Instability in in vitro fruiting of Cordyceps militaris. J Mushroom Sci Prod., 2: 140-4.

    Shrestha B, Zhang W, Zhang Y, Liu XZ (2012). The medicinal fungus Cordyceps militaris: research and development. German Mycological Society and Springer.

    Sung JM, Park YJ, Lee Jo (2006). Effect of preservation periods and subcultures on fruiting body formation of Cordyceps militaris in vitro. Mycobiology, 34: 196 -199.

    Wen TC, Li, Kang C and He J (2012). A molecular genetic study on fruiting-body formation of Cordyceps militaris. African Journal of Microbiology Research, 6(24): 5215-5221.

    Yahagi N, Yahagi R, Takano F (2004). Growth of ascoscarps from cultured Cordyceps militaris (L.:Fr.) Fr. vàCordyceps formicarum Kobayasi in an agar medium. Nippon Kingakukai Kaiho, 45: 15 -19.

    Yue C (2010). Optimization on Cordyceps militaris’s cultivating conditions. Food Ind., 2: 60 -61.

    Zhang XK, Liu WX (1997). Experimental studies on planting Cordyceps militaris (L. ex Fr.) Link with different culture materials. Edible Fungi China, 16(2): 21 -22.

    Zhang XZ (2003). Biological characteristics and cultivation techniques of Cordyceps militaris C-48. Edible Fungi, 25(S1):12.

    Zheng P, Xia YL, Xiao GH (2011). Genome sequence of the insectpathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional Chinese medicine. Genome Biol., 12: R116.

    Zhao CY, Li H, Zhang M (2006). Optimization on conditions of artificial cultivation of Cordyceps militaris. J Shenyang Agric Univ., 37: 209 -212.

    Wang HJ, Lv ZL, Zhang BP (2009). Study on variability of Cordyceps militaris. Edible Fungi China.,28(5): 30 -31.

    Wen TC, Kang JC, Li GR (2008). Effects of different solid culture condition on fruit body and cordycepin output of Cordyceps militaris. Guizhou Agric Sci., 36(4): 92 -94.