XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO SẢN XUẤT CHAO TỪ NẤM MỐC Mucor elegans

Ngày nhận bài: 29-05-2012

Ngày duyệt đăng: 15-09-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Nguyệt, L., & Thảo, P. (2024). XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO SẢN XUẤT CHAO TỪ NẤM MỐC Mucor elegans. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(5), 771–778. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1700

XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG KHỞI ĐỘNG CHO SẢN XUẤT CHAO TỪ NẤM MỐC Mucor elegans

Lê Minh Nguyệt (*) 1 , Phan Thị Phương Thảo 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Giống khởi động, chao (đậu phụ lên men), Mucor elegans

    Tóm tắt


    Giống khởi động là nguồn cung cấp vi sinh vật thuần chủng để lên men có kiểm soát nhằm sản xuất ra các sản phẩm lên men truyền thống có chất lượng ổn định và đảm bảo an toàn. Trong giống khởi động từ nấm mốc có chứa các bào tử nấm mốc và hệ các enzyme thuỷ phân được tạo thành trong quá trình nấm mốc sinh trưởng. Thí nghiệm này đã xác định được các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự tạo thành thành bào tử và sinh tổng hợp enzym protease của nấm mốc Mucor elegans nhằm xây dựng quy trình sản xuất giống khởi động từ loại nấm mốc này phục vụ cho sản xuất chao (đậu phụ lên men). Cụ thể là đã xác định được loại nguyên liệu thích hợp cho sản xuất giống khởi động từ nấm mốc Mucor elegans là bột đậu tương; tỷ lệ phối trộn với bột gạo là 50/50.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hảo (1990). Thực hành vi sinh học. NXB Giáo Dục, Hà Nội.

    Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2005). Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Nguyễn Hữu Phúc (1998). Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống ở Việt Nam và các nước trong vùng. NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

    Han B.-Z., Rombouts, F.M., Nout, M.J.R. (2001). A Chinese fermented soybean food. International Journal of Food Microbiology 65, p 1-10.

    Nout, M.J.R, & Aidoo, K.E (2002). Asian fungal fermented food. In H.D. Osiewacz (Ed.), The Mycota Vol. X. Industrial applications (p 23 - 47), Berlin: Springer-Verlag