ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

Ngày nhận bài: 29-03-2012

Ngày duyệt đăng: 04-06-2012

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thành N., Khuê, N., Diễn N., Thu, N., Hà N., & Hương, T. (2024). ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(3), 546–557. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/17

ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI GIA ĐÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ ĐỊNH TRUNG, THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

Ngô Trung Thành (*) 1 , Nguyễn Thị Minh Khuê 1 , Nguyễn Thị Diễn 2 , Nguyễn Thị Lập Thu 2 , Nguyễn Thu Hà 2 , Trần Thanh Hương 2

  • 1 Khoa Lý luận Chính trị xã hội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Lý luậnChính trị xã hội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Đô thị hóa, Cấu trúc gia đình, Chức năng gia đình

    Tóm tắt


    Từ cuối những năm 90 trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa đã và đang tạo ra những thay đổi lớn về kinh tế và xã hội tại Việt Nam, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Trước bối cảnh như vậy, gia đình nông thôn thay đổi như thế nào? Thông qua nghiên cứu 48 gia đình ngoài vùng đô thị hóa, 52 gia đình nằm trong vùng đô thị hóa, nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá trình đô thị hóa không tác động đến cấu trúc truyền thống của gia đình. Các hoạt động tạo thu nhập của gia đình có xu hướng phụ thuộc vào các thành viên và việc tiêu dùng của gia đình chuyển từ tự cấp tự túc sang phụ thuộc vào thị trường. Tuy nhiên, đô thị hóa phần nào làm cho chức năng giáo dục của gia đình mờ nhạt do bản thân các gia đình phải tập trung thực hiện chức năng kinh tế.

    Tài liệu tham khảo

    Ca Hảo (2009). Diện tích đất trồng lúa giảm nhanh. Vietnamnet [Online]. Available: http://vietnamnet.vn/kinhte/2009/05/850469/. Truy cập ngày 16/06/2011

    Trần Kim Dung (2008). Càng trở nên quan trọng vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Tạp chí Cộng sản, 13

    Lê Văn Dụy (2008). Thay đổi quy mô và cơ cấu hộ gia đình ở Việt Nam. Tạp chí Dân số và Phát triển, số 12 (93)

    Lê Hân (2007). Thông báo kết quả cuộc điều tra về tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp và khu đô thị: Hơn 2,5 triệu nông dân bị ảnh hưởng. Nông thôn ngày nay, 160

    Tôn Gia Huyên (2009). Thu hồi, đền bù, tổ chức tái định cư đối với đất nông nghiệp và nông dân. In: Hội thảo: "Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn", 2009 Tổ chức tại Hà Nội. Hội khoa học đất Việt Nam và Dự án ENABLE.

    Tổng cục thống kê (2010). Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=417&idmid=4&ItemID=11138, truy cập ngày 16/12/2011

    Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009). Gia Đình Học, NXB Chính Trị - Hành Chính.

    Vũ Mạnh Lợi, Knodel J., Jayakody, R Huy, V.T (2004). Gender Roles in the family: Change and Stability in Vietnam. Report No.04-559. University of Michigan, Population Studies Center - Institute for social research.

    Lê Duy Phong (2007). Thu nhập, đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.

    Lê Thi (1997). Gia đình Việt Nam hiện nay, những vấn đề đặt ra. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.

    Nguyễn Hồng Thục (2009). Sức ép của quá trình đô thị hóa ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, 17

    Winkels A (2005). Fontier migration and social capital in Vietnam. In: Mutz, G. & Klumps, R. (eds.) Modernization and social transformation in Vietnam: Social capital formation and institution building. Hamburg: Mitteilugen des instituts fur asienkunde.