BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH CHỒI TỪ MẢNH LÁ CÂY CÚC HÀ LAN NUÔI CẤY IN VITRO

Ngày nhận bài: 27-03-2013

Ngày duyệt đăng: 21-08-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hoang, P., Hương, T., & Hạnh, N. (2024). BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH CHỒI TỪ MẢNH LÁ CÂY CÚC HÀ LAN NUÔI CẤY IN VITRO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(4), 466–472. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1644

BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH CHỒI TỪ MẢNH LÁ CÂY CÚC HÀ LAN NUÔI CẤY IN VITRO

Phan Ngô Hoang (*) 1 , Trần Thanh Hương 2 , Ngô Phước Hạnh 2

  • 1 Khoa Sinh học - Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM
  • 2 Khoa Sinh học, Trường Đại họcKhoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc giaTP. HCM
  • Từ khóa

    Chất điều hòa tăng trưởng thực vật, cúc Hà Lan, cường độ hô hấp, mô sẹo, sự phát sinh chồi

    Tóm tắt


    Lá của cây cúc Hà Lan in vitro được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung -NAA 1,5 mg/l và BA 0,5 mg/l nhằm cảm ứng sự tái sinh chồi. Ảnh hưởng của các vị trí lá trên cây trong sự tái sinh chồi được khảo sát. Các lá ở vị trí 3 và 4 cho khả năng thu nhân chồi cao nhất. Các biến đổi phát sinh hình thái chồi và vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh trong quá trình phát sinh chồi được phân tích. Mối liên hệ giữa vị trí lá trên cây, cường độ hô hấp của lá, các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh và sự tái sinh chồi được thảo luận. Các cây cúc từ sự phát sinh chồi đã tăng trưởng ổn định trên môi trường MS và phát triển tốt trong điều kiện phòng tăng trưởng.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Trang Việt (1992). Tìm hiểu hoạt động của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên trong hiện tượng rụng "bông" và "trái non" Tiêu (Piper nigrum L.). Tập san khoa học ĐH.Tổng hợp TP.HCM, (1): 155-165.

    Del Pozo J.C., Lopez-Matas M.A., Ramirez-Parra E. and Gutierrez C. (2005). Hormonal control of the plant cell cycle. Plant Physiol. (123): 173–183.

    Lee K.S., Zapata-Arias F.J., Brunner H. and Afza R. (1997). Histology of somatic embryo initiation and organogenesis from rhizome explants of Musa spp. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, (51): 1-8.

    Litwack G. (2005). Plant hormone. Vitamins and Hormones. Elsevier Inc. (72): 1-544.

    Meidner H. (1984). Class Experiments in Plant Physiology. George Allen and Unwin (London).

    Murashige T. and Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Plant Physiol, 15(3): 473-497.

    Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông (2002). Cây hoa Cúc và kỹ thuật trồng. Nxb Kỹ thuật

    Taiz L. and Zeiger (2005). Plant physiology. The Benjamin/Cummings Publishing Company, Inc.

    Võ Văn Huy, Võ Thị Lan và Hoàng Trọng (1997). Ứng dụng SPSS for windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu. Nxb. Khoa học kỹ thuật, 195 trang.

    Yokota T., Murofushi N., Takahashi N. (1980). Extraction, purification, and identification, Hormonal regulation of development. Part I Molecular aspects of plant hormones, Edited by J. MacMillan - Encyclopedia of plant physiology, New series, Sringer New York. (9): 113-201.

    Zalewska M., Lema-Rumin’ska J., and Miler N. (2007). In vitro propagation using adventitious buds technique as a source of new variability in Chrysanthemum sp. Scientia Horticulturae, (113): 70–73.