PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO

Ngày nhận bài: 21-03-2013

Ngày duyệt đăng: 24-06-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hải, N., Khuynh, B., Sửu, B., Chính, V., Phíp, N., & Hoàng, Đinh. (2024). PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 269–277. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1627

PHẢN ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC VỚI ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO

Nguyễn Thị Thanh Hải (*) , Bùi Thế Khuynh , Bùi Xuân Sửu , Vũ Đình Chính , Ninh Thị Phíp , Đinh Thái Hoàng

Từ khóa

Lạc, năng suất, mặn

Tóm tắt


Thí nghiệm được tiến hành trong vụ thu 2012 tại nhà lưới khoa Nông học nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai mức nồng độ NaCl (NaCl 2 ‰ và 4 ‰) đến sự sinh trưởng và năng suất của 6 giống lạc địa phương: Sẻ Quảng Ngãi, Lạc, Lạc Quảng Trị, Mỏ két Tây Ninh, Giấy Tây Ninh, Đỏ Thái Bình. Kết quả thí nghiệm cho thấy độ mặn ảnh hưởng đáng kể khả năng sinh trưởng và năng suất lạc. Khi tăng nồng độ NaCl đã làm giảm chiều cao thân chính, trọng lượng vật chất khô và hàm lượng proline trong lá của tất cả các giống lạc theo dõi. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của nồng độ mặn tăng cao còn làm giảm năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc. Ở công thức NaCl 4 ‰, giống Mỏ két Tây Ninh cho năng suất quả cao nhất đạt (3,12g/cây), tiếp theo là giống Lạc Quảng Trị (3,04g/cây), Giấy Tây Ninh (3,03g/cây), Đỏ Thái Bình (2,79 g/ cây), Lạc (2,75g/cây) và Sẻ Quảng Ngãi (2,73g/cây). Trong các giống thí nghiệm thì giống Mỏ Két Tây Ninh và Lạc Quảng Trị có biểu hiện tốt nhất trước điều kiện mặn nhân tạo, có thể được sử dụng làm vật liệu bố mẹ phục vụ quá trình lai tạo giống có khả năng chống chịu mặn.

Tài liệu tham khảo

Abdul-Halim RK, Salih HM, Ahmed AA, Abdulrahem AM (1988). Growth and Development of Maxipax wheat as affected by soil Salinity and Moisture levels. Plant and Soil, 112, p. 255-259.

D. W. Lawlor and G. Cornic (2002). Photosynthetic carbon assimilation and associated metabolism in relation to water deficits in higher plant, Plant Cell Enviro, 25, p. 275-294.

Flexas J, Diaz-Espejo A, Galme´s J, Kaldenhoff R, Medrano H, Ribas-Carbo M (2007). Rapid variations of mesophyll conductance in response to changes in CO2 concentration around leaves. Plant, Cell & Environment, 30, p. 1284 – 1298

Flexas J, Bota J, Loreto F, Cornic G, Sharkey TD (2004). Diffusive and metabolic limitations to photosynthesis under drought and salinity in C3 plants. Plant Biology, 6, p. 269 – 279.

Greenway H, Munns R (1980). Mechanism of salt tolerance in non-halophytes. Ann. Rev. Plant. Physiol, 31, p. 149-190.

Hassan NA, Drew JV, Knusen DA, Olsen RA (1970). Influence of soil salinity on production, uptake and distribution of nutrients in barley and Com. I: Barley (Hordeum vulgare L.). Agron. J. 62, p. 43-45.

Hurd KA (1974). Phenotype and drought tolerance in wheat. Agric. Method, 14, p. 39-55.

J. Zhang, W. Jia, J.Yang and A. M. Ismail (2006). Role of ABA in integrating plant responses to drought and salt stress. Field Crop Res. 97, p. 111-119.

K. Sumithra, P. P. Jutur, B. D. Carmel and A. R. Reddy (2006). Salinity-induced changes in two cultivars of Vigna radiata: Responses of antioxidative and proline metabolism, Plant Growth Regul. 50, p. 11-22.

M, M. Chaves, J. Flexas and C. Pinheiro (2009). Photosynthesis under drought and salt stress: regulation mechanisms from whole plant to cell. Annals of Botany, 103, p. 551-560.

Md Alagmir Hossain, Md Ashrafussaman and Mohd Razi Ismail (2011). Salinity triggers proline synthesis in peanut leaves. Maejo International Journal of Science and Technology, 5(01), p. 159-168.

Mensah. J. K, Akomeah. A, Ikhajagbe and Ekpekurede E. O (2006). Effects of salinity on germination, growth and yield of five groundnut genotypes. African Journal of Biotechnology Vol % (20), p. 1973-1979.

Munns R, James RA, La¨ uchli A (2006). Approaches to increasing the salt tolerance of wheat and other cereals. Journal of Experimental Botany 57, p.1025 – 1043

Muuns R (2002). Comparative physiology of salt and water stress. Plant, Cell & Environment, 25, p. 239-250.

R. A. James, A.R. Rivelli, R. Munns and S.von Caemmerer (2002). Factors affecting CO2 assimilation, leaf injury and growth in salt-stressed durum wheat. Func. Plant Biol., 29, p. 1393-1403

S. Yokota (2003). Relationship between salt tolerance and proline accumulation in Australia acacia species. J. For. Res, 8, p. 89-93

Sharma SK (1997). Plant growth, photosynthesis and ion uptake in chickpea as influenced by salinity. Indian J. Plant Physiol. 2, p. 171-173.

Singh M, Jain R (1989). Factors affecting goatweed (Scoparia dulcis) seed germination. Weed Sci, 37, p. 766–770.

Thái Hồng Dương và Phạm Văn Đông (2012). Ảnh hưởng của độ mặn và chế độ tưới đến cây lạc vụ xuân vùng ven biển Bắc Bộ. Viện nước, tưới tiêu và môi trường.

Y. Murata, I. Obi, M. Yoshihashi, T. Ikeda and T. Kakutani (1994). Salt adaptation of K+ channels in the plasma membrane of tobacco cells insuspension culture. Plant Cell Physiol, 35, p.637-644

Z. Q.Wang, Y. Z. Yung, J. Q. Ou, Q. H. Lin and C. F. Zhang (2007). Glutamine synthetase and glutamate dehydrogenase contribute differentially to proline accumulation in leaves of wheat (Triticum aestivum) seedlings exposed to different salinity. J. Plant Physiol, 164, p. 695-701.