VAI TRÒ CỦA Escherichi coli VÀ Salmonellaspp. TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA: NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNHTRẠI NUÔI CÔNG NGHIỆP

Ngày nhận bài: 17-04-2013

Ngày duyệt đăng: 19-06-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tuấn, N., & Tiếp, N. (2024). VAI TRÒ CỦA Escherichi coli VÀ Salmonellaspp. TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA: NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNHTRẠI NUÔI CÔNG NGHIỆP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 318–327. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1617

VAI TRÒ CỦA Escherichi coli VÀ Salmonellaspp. TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA: NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNHTRẠI NUÔI CÔNG NGHIỆP

Nguyễn Anh Tuấn (*) 1 , Nguyễn Bá Tiếp 2

  • 1 Học viên cao học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Trại nuôi công nghiệp, E.coli, Lợn con, Salmonella spp., Tiêu chảy

    Tóm tắt


    Vai trò của E.coli và Salmonella spp. trong hội chứng tiêu chảy (HCTC) của lợn con nuôi công nghiệp được xác định trên đàn lợn tại công ty Sơn Trà tỉnh Bắc Ninh. Tỷ lệ phân lập E.coli từ mẫu phân của lợn con theo mẹ là 86,2%; từ mẫu phân lợn sau cai sữa là 78,0%. Trong các chủng phân lập từ lợn con theo mẹ, tỷ lệ các serotyp O149, O101, O64 và O8 lần lượt là 48; 20; 12 và 8%. Tỷ lệ các serotyp thuộc các chủng phân lập từ lợn con sau cai sữa là O141 (43,7%), O139 (28,1%), O149 và O138 cùng chiếm 9,3%. Tỷ lệ các chủng E.coli phân lập từ lợn con theo mẹ mang gen mã hóa độc tố STa, STb, LT và các yếu tố bám dính F4, F18 là 32; 44; 24; 44 và 32%. Ở nhóm chủng từ lợn con sau cai sữa, tỷ lệ tương ứng là 65,5; 21,8; 59,4; 0 và 34,3%. Chỉ phân lập được Salmonella từ phân của lợn con sau cai sữa mắc HCTC với tỷ lệ thấp so với các nghiên cứu đã được công bố; tất cả các chủng phân lập đều được xác định là S. typhimurium và có độc lực cao trên chuột thí nghiệm. Các chủng E.coli, Salmonella phân lập được mẫn cảm cao với Apramycin, Cephalothin, Amikacin, Certiofur và kháng Tetramycin. Có thể bước đầu nhận xét rằng trong điều kiện nuôi công nghiệp, vi khuẩn E. Coli đóng vai trò trộitrong HCTC ở lợn con, đặc biệt là lợn con theo mẹ trong khi đó ở lợn con sau cai sữa cần phải chú ý đến vai trò của Salmonella spp.

    Tài liệu tham khảo

    Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008) Đặc tính sinh học của vi khuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con một số tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (4), 54-59.

    Phùng Quốc Chướng (2005) Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại Đăk Lăk”. Tạp chí KHKT thú y Số 1, 53.

    CLSI (2007) Perfomance standards for antimicrobial susceptibility testing: Seventeenth informational supplement M100-S17 Vol 27 No.1 Replaces M100-S16 Vol 26 No.3. Truy cập tại địa chỉ http://www.microbiolab-bg.com/CLSI.pdf

    Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003) Xác định một số yếu tố gây bệnh của Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền núi phía bắc. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập (số IV) tr 33-37

    Fairbrother.J.M (1992) Enteric colibacillosis Diseases of swine. IOWA State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992,489-497Foley S.L., Lynne A.M., and Nayak R. (2008) Salmonella challenges: Prevalence in swine and poultry and potential pathogenicity of such isolates. Journal of Animal Science 86 (E.Suppl.) E149-E162Vũ Khắc Hùng, M. Pilipcinec (2004) Nghiên cứu và so sánh các yếu tố độc lực của các chủng E.coli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy ở cộng hoà Slovakia. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Hà Nội, 45 - 46.

    Lý Thị Liên Khai (2001) Phân lập xác định độc tố ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y, tập VIII (số 3),13-28

    Nguyễn Thị Kim Lan (2004) Thử nghiệm phòng và trị bệnh coli dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), 35 - 39.

    Nguyễn Thị Ngữ (2005) Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.Nguyễn Khả Ngự (2000) Xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong bệnh phù đầu lợn con ở đồng bằng sông Cửu Long, chế vacxin phòng bệnh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.Nguyễn Thị Oanh (2003) Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi (Lợn, trâu, bò, nai, voi) tại Đắc Lắc. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

    Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh và Đỗ Ngọc Thuý (1999) Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 47 - 51.

    Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004) Lựa chọn chủng E.coli để chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn con theo mẹ. Viện thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012) Một số đặc điểm của Salmonella spp. phân lập từ lợn con sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy tại một số trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp ở Miền Bắc. Tạp chí khoa học và phát triển 2: 315-324

    Popoff M.Y (2001). Antigenic formulas of the Salmonella serovas. 8th edition. WHO Collaborating Centre for reference and Research on Salmonella Pasteur Institute, Paris, France, p. 156.

    Trương Quang (2004). Kết quả nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, các yếu tố gây bệnh của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn 3 tháng tuổi và lợn nái. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập II, số 42, 255-260

    Trương Quang, Trương Hà Thái (2007). Biến động của một số vi khuẩn đường ruột và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn 2-4 tháng tuổi. Tạp chí KHKT Thú y, tập XIV, số 6, 52-57

    Trương Quang (2005) Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1 - 60 ngày tuổi,.Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (1), 27 - 32.

    Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994) Phân lập và định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn. Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. 11, 430- 431.

    Võ Thành Thìn, Đặng Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Hưng (2009) Ứng dụng phương pháp PCR-RFLP để xác định các biến thể của kháng nguyên F4 và F18 của các chủng E.coli gây tiêu chảy ở lợn con. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, Tập XVI (5),26-30.

    Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hoài (2008) Đặc tính của một số chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy ở tỉnh Hưng Yên. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (4), 49-53.

    Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Việt Nga, Thái Quốc Hiếu, Lê Thanh Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2004), Phân lập và định type kháng nguyên vi khuẩn E.coli trong phân heo nái, heo con tại tỉnh Tiền Giang. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1), 12 - 19.

    Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn trong một trại giống hướng nạc, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V (4).

    Trịnh Quang Tuyên (2004) Phân lập và xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli từ lợn con bị tiêu chảy nuôi tại trại lợn Tam Điệp. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (4), 22 - 28.

    Trịnh Quang Tuyên (2006) Xác định các yếu tố gây bệnh của E.coli trong bệnh tiêu chảy và phù đầu ở lợn con chăn nuôi tập trung. Luận án tiến sĩ nông nghiệp,Viện thú y, Hà Nội.

    Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996) Bước đầu xác định E.coli và Salmonella trên lợn bình thường và trên một số lợn mắc hội chứng tiêu chảy ở Hà Nội và Hà Tây. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 130.