ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT/LỚP PHỦ HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 -2010

Ngày nhận bài: 14-11-2013

Ngày duyệt đăng: 21-02-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hiền, N., Thành, P., & Thời, N. (2024). ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT/LỚP PHỦ HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 -2010. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(1), 43–51. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1578

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT/LỚP PHỦ HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000 -2010

Nguyễn Thị Thu Hiền (*) 1 , Phạm Vọng Thành 2 , Nguyễn Khắc Thời 3

  • 1 Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Trường Đại học Mỏ Địa chất
  • 3 Khoa Quản lý đất đaiTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
  • Từ khóa

    Biến động sử dụng đất, hướng đối tượng, phân loại, Tiên Yên

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá biến động sử dụng/lớp phủ huyện Tiên Yên giai đoạn 2000-2010 từ dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT thu thập ở 3 thời điểm năm 2000, 2005, 2010. Ảnh được phân loại bằng phương pháp hướng đối tượng trên cơ sở kết quả phân tách ảnh bằng phần mềm eCognition. Phân loại ảnh theo thuật toán xác suất cực đại dựa vào mẫu thu thập được bằng máy GPS cầm tay với 9 loại hình sử dụng đất. Độ chính xác phân loại ảnh vệ tinh SPOT năm 2000, 2005, 2010 đạt tương ứng là 82,74%; 80,97%; 89,33%. Sử dụng phần mềm Arc GIS 10.0 thành lập bản đồ sử dụng đất/lớp phủ, bản đồ biến động và đánh giá biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu. Trong vòng 10 năm từ 2000 -2010, diện tích đất rừng huyện Tiên Yên tăng 3916,91ha, rừng ngập mặn tăng 1720,57ha, đất nương rẫy, cây bụi giảm 4200,16ha. Nguyên nhân chính dẫn tới diện tích đất rừng tăng là do người dân đã nhận thức được lợi ích kinh tế do rừng mang lại, đồng thời được sự hỗ trợ từ các chương trình, dự án của các tổ chức trong và ngoài nước.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson James R, John T Roach and Richard E Witmer Ernest E. Hardy (1976). A Land Use AndLand Cover Classification System For Use With Remote Sensor Data, United States Government Printing Office, Washington.

    Crews-Meyer. K. A (2004). Agricultural landscape change and stability in northeast Thailand: Historical patch-level analysis, Agriculture, Ecosystems & Environment, 101: 155-169.

    Congalton (1991). A review of Assessing the Accuracy of Classifications of Remotely Sensed Data ", Remote Sensing of Environment 37: 35-46.

    Laney (2004). A process-led approach to modelling land change in agricultural landscapes: A case study from Madagascar, Agriculture, Ecosystems & Environment, 101: 135-153.

    Lê Thị Giang, Đào Châu Thu (2003). Tìm hiểu sự thay đổi sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La qua việc sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh viễn thám, Tạp chí Khoa học đất, 17: 169-174.

    Nguyễn Khắc Thời, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Vọng Thành (2010). Nghiên cứu sử dụng tưliệu ảnh vệ tinh để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực Gia Lâm-Long Biên giai đoạn 1999-2005, Tạp chí Khoa học đất, 33.

    Nguyen Dinh Duong, Kim Thoa và Nguyen Thanh Hoan (2005). Monitoring of forest cover change in Tanh Linh district, Binh Thuan province, Vietnam by multi-temporal Landsat TM data truy cập ngày 4/11/2012, tại trang web www.geoinfo.com.vn.

    Nguyen Dinh Duong (2006). Study land cover change in Vietnam in period 2001-2003 using MODIS 32days composite, truy cập ngày 4/11/2012, tại trang web www.geoinfo.com.vn.

    Nguyễn Ngọc Phi (2009). Ứng dụng viễn thám theodõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, truy cập ngày 4/11/2012, tại trang web idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2009/a310/a53.htm.

    Mertens, & Lambin, E. F (1997). Spatial modelling of deforestation in southern Cameroon, Applied Geography, 17: 143-162.

    Phan Thanh Noi (2012). Dectecting land use land cover change using remote sensing and GIS: case study of Tam Nong district, Phu Tho province, Vietnam, Innovative Approaches to Land, Water and Environmental Research in Vietnam and Japan, Hanoi University of Agriculture.

    Pan, Domon, G., de Blis, S., & Bouchard, A (1999). Temporal (1958-1993) and spatial patterns of land use changes in Haut-Saint- Laurent (Quebec, Canada) and their relation to landscape physical attributes, Landscape Ecology, 14: 35-52.

    Jensen John R(1995). Introductory Digital Image Processing -A remote sensing perspective, Prentice Hall, New Jersey.

    Rogan, Miller, J., Stow, D., Franklin, J., Levien, L., & Fischer, C. (2003). Land-cover change monitoring with classification trees using Landsat TM and ancillary data, Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 69: 793-804.

    Serneels & Lambin, E. F (2001). Proximate causes of land-use change in Narok District, Kenya: A spatial statistical model, Agriculture, Ecosystems & Environment, 85: 65-81.

    UBND huyện Tiên Yên (2006). Báo cáo kết quả thực hiện các dự ántrồng rừng.