Đánh giá tác động của tập huấn dựa vào cộng đồng về giảm thiểu rui ro thuốc bảo vệ thực vật

Ngày nhận bài: 13-12-2013

Ngày duyệt đăng: 20-02-2014

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Chung, Đỗ, & ThịDung, K. (2024). Đánh giá tác động của tập huấn dựa vào cộng đồng về giảm thiểu rui ro thuốc bảo vệ thực vật. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(1), 108–115. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1573

Đánh giá tác động của tập huấn dựa vào cộng đồng về giảm thiểu rui ro thuốc bảo vệ thực vật

Đỗ Kim Chung (*) 1 , Kim ThịDung 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Khoa Kế toán và Quản trị doanh nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Faculty of Economics and Rural Development, Hanoi University of Agriculture and Faculty of Accounting and Business management Hanoi, University of Agriculture
  • Từ khóa

    Độc hại, giảm thiểu rủi ro, tập huấn dựa vào cộng đồng, tiếp xúc

    Tóm tắt


    Rủi ro thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có thể được giảm thiểu thông qua tập huấn dựa vào cộng đồng để giảm độc hại và tiếp xúc với thuốc BVTV. Trên phương diện này, chương trình tập huấn dựa vào cộng đồng để giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV được thực hiện ở Việt Nam từ năm 2007. Với hai bộ số liệu của 94 hộ dùng thuốc trước và sau khi tập huấn ở 2 xã thực nghiệm và 2 xã đối chứng của Thái Bình và Hà Nội, bài viết này đã chỉ ra rằng: Chương trình tập huấn đã cải thiện được kiến thức và ứng xử của nông dân trong giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV làm giảm cả độc hại và nguy cơ tiếp xúc với thuốc. Nông dân đã dụng thuốc trong danh mục, sử dụng nhiều thuốc sinh học, và thuốc thuộc nhóm III và IV hơn, sử dụng bảo hộ lao động và quản lý thuốc thừa sau khi phun tốt hơn so với trước khi tập huấn. Kết quả là chỉ số tác động môi trường giảm được từ 20 đến 78%.

    Tài liệu tham khảo

    Dung, N. T. and Long P. H. (2013). Collaborative GO-NGO pilot initiatives on Pesticide Risk Reduction, Paper presented at Regional Meeting on Community Education for Pesticide Risk Reduction, Chiang Mai, Thailand, 12-14 November

    FAO (2008). Use of Environmental Impact Quotient in IPM Programs in Asia, FAO IPM impact Assessment Series, Rome

    Kovach, J., C. Petzoldt, J. Degni, and J. Tette(1992). A method to measure the environmental impact of pesticides. New York’s food and Life Science Bulletin. 139. http://www.nysipm.cornell.edu/publications/eiq/downloaded on 12 Sept 2009

    Ministry of Agriculture and Rural Development (2008). Vietnam Good Agricultural Practices on Vegetables and Fruit Production (VietGAP), January 2008, Hanoi

    Ministry of Agriculture and Rural Development (2009). A List of Pesticides Permitted to Use on Vegetables in Vietnam Handbook, Agricultural Publishing House, Hanoi.

    New York State’s Integrated Pest Management Program (2010). A Methods to Measure the Environmental Impact of Pesticides, Table 2, Listof Pesticides on http://nysipm.cornell.edu/nysipm/publications/eiq/files/EIQ_values_2010.pdfdownloaded on 20 July 2010

    Walter-Echols, Gerd(2007). Pesticide Risk Impact Assessment, Workshop on Pesticide Risk Reduction in Southeast Asia, Ho Chi Minh City 23-25 July 2007.