ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ XÁC ĐỊNH GEN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT SỐ DÒNG TGMS

Ngày nhận bài: 08-08-2014

Ngày duyệt đăng: 22-01-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Quang, T., Thuyết, P., Hưng, Đàm, Trung, N., & Doanh, L. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ XÁC ĐỊNH GEN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT SỐ DÒNG TGMS. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(1), 12–22. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1517

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ XÁC ĐỊNH GEN MẪN CẢM NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT SỐ DÒNG TGMS

Trần Văn Quang (*) 1 , Phạm Văn Thuyết 2 , Đàm Văn Hưng 1 , Nguyễn Quốc Trung 3 , Lê Quốc Doanh 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Lúa lai hai dòng đã và đang được nghiên cứu chọn tạo và phát triển ở Việt Nam. Đến năm 2013, có 11 giống lúa lai hai dòng được công nhận giống. Dòng mẹ của các giống lúa lai hai dòng này đều là dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS). Một số dòng TGMS trên được chúng tôi lựa chọn để đánh giá đặc điểm nông sinh học và xác định gen điều khiển tính mẫn cảm với nhiệt độ (tms). Kết quả đánh giá cho thấy các dòng TGMS có thời gian sinh trưởng trong vụ xuân biến động từ 140-163 ngày, có số lá trên thân chính từ 14-16 lá, cây thấp (62,2- 84,6cm), bông dài trung bình (19,5-25,8cm), lá đòng ngắn, trỗ nghẹn, có kiểu đẻ nhánh gọn hoặc chụm, tỷ lệ vươn vòi nhụy rất cao, thời gian nở hoa trên bông khá dài (4-10 ngày), có số hạt trên bông khác cao (168,8-208,8 hạt), khối lượng 1.000 hạt của các dòng biến động từ 19,3-26,2g. Tất cả 16 dòng TGMS hiện đang sử dụng ở Việt Nam đều mang gen tms5, duy nhất có dòng 827S đồng thời mang 2 gen là tms4và tms5.

    Tài liệu tham khảo

    Cục Trồng trọt (2014). Báo cáo tổng kết năm 2013 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, ngày 25/1/2104, Hà Nội.

    CHEN Li-yun, XIAO Ying-hui, LEI Dong-yang (2010). Mechanism of Sterility and Breeding Strategies for Photoperiod/Thermo- Sensitive Genic Male Sterile Rice, Rice Science, 17(3):161-167.

    Dong NV, Subudhi PK, Luong PN, Quang VD, Quy TD, Zheng HG, Wang B, Nguyen HT. (2000). Molecular mapping of a rice gene conditioning thermosensitive genic male sterility using AFLP, RFLP, and SSR techniques. Theor. Appl. Genet, 100: 27-34.

    Gomez, Kwanchai A. and Arturo A. Gomez (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition. John Wiley & Sons, Inc.

    Hai Zhou, Qinjian Liu, Jing Li, Dagang Jiang, Lingyan Zhou, Ping Wu, Sen Lu, Feng Li, Liya Zhu, Zhenlan Liu, Letian Chen, Yao-Guang Liu, Chuxiong Zhuang (2012). Photoperiod- and thermo-sensitive genic male sterility in rice are caused by a point mutation in a novel noncoding RNA that produces a small RNA, Cell Research, 22: 649-660.

    Hui Zhang, Chenxi Xua,YiHea, Jie Zong, Xijia Yanga Huamin Si, Zongxiu Sun, Jianping Hu, Wanqi Lianga, and Dabing Zhanga (2013), Mutation in CSA creates a new photoperiod-sensitive genic male sterile line applicable for hybrid rice seed production, 110(1): 76-81.

    Nguyen Tri Hoan, Le Quoc Thanh, Pham Dong Quang, Ngo Van Giao, Duong Thanh Tai (2014). Research and development of hybrid rice in Vietnam, Symposiumon Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia, Bangkok, Thailand.

    IRRI (2002). Standard evaluation system for rice. (IRRI P.O. Box 933. 1099- Manila Philippines).

    Kabria K., Islam M.M. and Begum S.N. (2008). “Screening of aromatic rice lines by phenotypic and molecular markers”, Bangladesh J. Bot., 37(2): 141-147.

    Lee DS, Chen LJ, Suh HS. (2005). Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male- sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.). Theor. Appl. Genet., 111: 271-277.

    Lopez M.T. et al. (2003). Microsatellite Makers Flankingthe tms2 Gene Facilitated Tropical TGMS Rice Line Development. Crop sci., 43(6): 2267-2271.

    Reddy OK, Siddiq EA, Sarma NP, Ali J, Hussain AJ, Nimmakayala P, Ramasamy P, Pammi S, Reddy AS. (2000). Genetic analysis of temperature-sensitive male sterility in rice. Theor. Appl. Genet., 100: 794-801.

    Subudhi PK, Borkakati RP, Virmani SS, Huang N. (1997). Molecular mapping of a thermosensitive genetic male sterility gene in rice using bulked segregant analysis. Genome, 40: 188-194.

    Sood B.C. and Siddiq E.A. (1978). A rapid technique for scent determination in rice, Indian J. Genet. Plant Breed.,38: 268-271.

    Peng HF, Chen XH, Lu YP, Peng YF, Wan BH, Chen ND, Wu B, Xin SP, Zhang GQ (2010). Fine mapping of a gene for non-pollen type thermosensieive genic male sterility in rice (Oryza sativa L.). Theor Appl. Genet., 120: 1013-1020.

    Wang B, Wang JZ, Wu W, Zheng HG, Yang ZY, Xu WW, Ray JP, Nguyen HT (1995). Tagging and mapping the thermosensitive genic male sterile gene in rice (Oryza sativa L.) with molecular markers. Theor. Appl. Genet., 91: 1111-1114.

    Wang YG, Xing QH, Deng QY, Liang FS, Yuan LP, Weng ML, Wang B. (2003). Fine mapping of the rice thermo-sensitive genic male sterile gene TMS5. Theor. Appl. Genet., 107: 917-921.

    Yamaguchi Y, Ikeda R, Hirasawa H, Minami M, Ujikara A (1997). Linkage analysis of thermosensitive genic male sterility gene, TMS2, in rice (Oryza sativa L.). Breed. Sci., 47: 371-373.

    Yuan L.P. and Xi Qui Fu (1995). Technology of hybrid rice production, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, p.84.