Thương mại quốc tế và năng suất nông nghiệp: Bằng chứng từ các nước kém phát triển

Ngày nhận bài: 18-07-2016

Ngày duyệt đăng: 08-10-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Duc, N., & Tuyen, N. (2024). Thương mại quốc tế và năng suất nông nghiệp: Bằng chứng từ các nước kém phát triển. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(10), 1597–1607. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1474

Thương mại quốc tế và năng suất nông nghiệp: Bằng chứng từ các nước kém phát triển

Nguyen Anh Duc (*) 1, 2 , Nguyen Huu Tuyen 2, 3

  • 1 Faculty of Economics and Rural Development, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 Centre for Global Food and Resources, University of Adelaide, Adelaide SA 5005, Australia
  • 3 Centre for Informatics and Statistics, Ministry of Agriculture and Rural Development
  • Từ khóa

    Agricultural productivity, instrumental variable, least developed countries, trade

    Tóm tắt


    Xét trên nhiều góc độ, sản xuất nông nghiệp là cần thiết cho sự tăng trưởng kinh tế của các nước kém phát triển (LDCs). Trong khi thương mại quốc tế được xem như là một trong những yếu tố chính cho sự tăng trưởng, thực tế việc dựa nhiều vào xuất khẩu các sản phẩm thô và có thể không được hưởng lợi nhiều từ thương mại có thể làm tăng các mối lo ngại về tác động của thương mại đối với sự phát triển kinh tế ở các nước kém phát triển. Trong bài báo này, phương pháp hồi quy với biến công cụ được sử dụng để đảm bảo rằng ước lượng ảnh hưởng của thương mại đến năng suất nông nghiệp là đáng tin cậy và không bị chệch. Các biến công cụ, ở đây là các tô tài nguyên (resource rents), là một yếu tố quan trọng trong việc xác định các chỉ số xuất nhập khẩu, đặc biệt trong trường hợp các nước kém phát triển. Kết quả độ bán co dãn chỉ ra rằng nếu thương mại tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng năng suất nông nghiệp sẽ giảm khoảng 0,23% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Kết quả ước lượng này có ý nghĩa về mặt thống kê và chỉ ra rằng việc mở rộng thương mại không giúp cải thiện năng suất nông nghiệp ở các nước kém phát triển.

    Tài liệu tham khảo

    Binswanger, H. and Lutz, E. (2003). Chapter 8 Agricultural trade barriers, trade negotiations, and the interests of developing countries. Trade and Development Directions for the 21st Century. Cheltenham, UK, p. 151

    FAO (2002). The role of agriculture in the development of least-developed countries and their integration into the world economy, Rome, Italy.

    FAO (2007). Globalization, agriculture, and the least developed countries, Rome, Italy.

    FAO (2011). The state of food insecurity in the world: how does international price volatility affect domestic economies and food security, Rome, Italy.

    FAO (2014). Agriculture and food security statistics of the least developed countries, landlocked developing countries and small island developing states, Rome, Italy.

    Frankel, J. A. and Romer, D. (1999). Does trade cause growth?AmericanEconomic Review, pp. 379 - 399.

    Lin, F. and Sim, N. C. (2013). Trade, income and the Baltic dry index. European Economic Review, 59: 1 - 18.

    O’Donnell, C. J. (2010). Measuring and decomposing agricultural productivity and profitability change.AustralianJournal of Agricultural and Resource Economics, 54(4): 527 - 560.

    Robertson, D. H. (1940). Essays in monetary theory, P S King & Son, London, UK.

    Rose, A. K. (2004). Do we really know that the WTO increases trade? The American Economic Review, 94(1): 98 - 114.

    Sachs, J. and Warner, A. (1995). Natural Resource Abundance and Economic Growth. NBER Working Paper (5398).

    Sheng, Y., Mullen, J. D. and Zhao, S. (2010). Has growth in productivity in Australian broadacreagriculture slowed? In 2010 Conference (54th), February 10-12, 2010, Adelaide, Australia (No. 59266). Australian Agricultural and Resource Economics Society.

    Timmer, C. P. (1988). The agricultural transformation. Handbook of development economics, 1: 275 - 331.

    UNCTAD (2015). The Least Developed Countries Report 2015: Transforming Rural Economies. United Nations publication. New York and Geneva.

    World Bank (2016). World Development Indicators, World Bank, Washington, USA.