Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu ở Hà Nội

Ngày nhận bài: 08-12-2016

Ngày duyệt đăng: 11-09-2016

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Trung, T., & Ly, N. (2024). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu ở Hà Nội. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(10), 1588–1607. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1473

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu ở Hà Nội

Trần Quang Trung (*) 1 , Nguyen Bao Ly 2

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Accounting and Business Management, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Consumption of imported apples, Hanoi

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu tại Hà Nội. Số liệu phục vụ nghiên cứu thu thập từ 80 người được lựa chọn một cách ngẫu nhiên ở Hà Nội về việc tiêu dùng táo nhập khẩu của họ. Về mặt phương pháp luận, phân tích thống kê mô tả được sử dụng để xác định tiêu chícủa người tiêu dùng trong việc mua táo nhập khẩu và mô hình phân tích kinh tế lượng hai bước cũng được áp dụng để đo lường tác động của các nhân tố kinh tế-xã hội và đặc điểm của thị trường đến tiêu dùng táo nhập khẩu tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy thu nhập của người tiêu dùng có tác động tích cực đếncả hai quyết định của người tiêu dùng về việc mua táo nhập khẩu hay không và số tiền bình quân mỗi tháng cho tiêu dùng táo nhập khẩu là bao nhiêutại Hà Nội. Ở mức độ nhẹ hơn, độ tuổi của người tiêu dùng và thông tin về táo nhập khẩu cũng có những tác động tích cực đến khả năng mua táo nhập khẩu. Ngược lại, giá của táo có tác dụng tiêu cực đến quyết định của người tiêu dùng xem có mua táo nhập khẩu hay không. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã nêu ra được những khuyến nghị để làm căn cứ tham khảo cho các cơ quan Nhà nước và người kinh doanh táo nhập khẩu.

    Tài liệu tham khảo

    Ottum, B. D. and W. L. Moore (1997). The role of market, Journal of Product Innovation Management, Vol. 3.

    Hawkins, D. and D. Mothersbaugh (2009). Concept of Consumer Behavior, Consumer behavior building Marketing Strategy, 12th edition (February 24, 2012).

    Hoyer, W. D. and D. J. MacInnis (1997). Consumer Behavior, Boston: Houghton Mifflin Company.

    Phuong, N.V. and M. Marcus (2013). Meat consumption patterns in Vietnam: Effects of household characteristics on pork and poultry consumption, Poster presentation at the 53rd Annual Conference of the German Society of Economic and Social Sciences in Agriculture (GEWISOLA): How much market and how much regulation does sustainable agricultural development need? Berlin, September, pp. 25 - 27.

    Radam, A., M. R. Yacob, T. Siew Bee, and J. Selamat (2010). Consumers’ perceptions, attitudes and willingness to pay towards food products with “no added Msg” labeling, International Journal of Marketing Studies, 2(1): 65 - 77.

    Ruth Rikowski (2007). The Factors Affecting Individual Consumer Behavior, Knowledge management: Social, Cultural and Theoretical Perspectives.

    Thang, N. M. and B. M. Popkin(2004). Patterns of food consumption in Vietnam: Effects on socioeconomic groups during an era of economic growth, European Journal of Clinical Nutrition, 58(1):145 - 153.

    The American Heritage Dictionary of the English Language (2003). Wholesaler and Retailer, Fourth Edition, Houghton Miffin Company.

    Tran Quang Trung, Do Quang Giam, Vu Thi Hai, Phuong Thao Lai, Ngo Thi Thu Hang, Le Thi Kim Son, and Bui Thi Mai Linh (2014). Factors influencing milk consumption of rural households in Northern Vietnam, Greener Journal of Business and Management Studies, 4(2): 31 - 40.

    McGuire, W. J. (1976). Some internal psychological factors influencing consumer choice, Journal of Consumer Research, 2(4).