ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KEO LÁ LIỀM Acacia crassicarpaBẰNG CHỈ THỊ RAPD

Ngày nhận bài: 30-03-2015

Ngày duyệt đăng: 20-09-2016

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lan, V., & Phú, N. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KEO LÁ LIỀM Acacia crassicarpaBẰNG CHỈ THỊ RAPD. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(9), 1350–1359. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1466

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY KEO LÁ LIỀM Acacia crassicarpaBẰNG CHỈ THỊ RAPD

Vũ Ngọc Lan (*) 1 , Nguyễn Văn Phú 2

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    DNA, chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, keo lá liềm

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu là đánh giá đa dạng di truyền của53 mẫu giống keo lá liềmthu thập tại các địa phương khác nhauởViệt Namsử dụng 56 chỉ thị RAPD. Sản phẩm PCR của 56 chỉ thị RAPD được phân tích bằng phần mềm NTSYS pc 2.10. Kết quả có 16 chỉ thịcho allenđa hình với tổng số 142 allennhân bản,trong đó có 131 allenđa hình (92%) và 12/16 chỉ thịcó 100% allenđa hình với kích thước allen từ 250bp đến 3.000bp.53 giống keo lá liềmnghiên cứu được phân thành 2 nhóm chính với hệ số tương đồng di truyền dao động từ 0,47đến 0,99.Nhóm I gồm 9 giống: A.cr.S.6, A.cr.N.34, A.cr.S.38,A.cr.S.51, A.cr.N.81, A.cr.N.84, A.cr.N.86,A.cr.N.87và A.Cr.N.147. Nhóm II gồm 44 giống còn lại được phân thành 3 phân nhóm phụ bậc 1 (IIa, IIb, IIc). Kết quả này có thể sử dụng trong công tác bảo tồn cũng như lai chọn tạo giống keo lá liềmchịu hạn mới.

    Tài liệu tham khảo

    Đặng Thái Dương (2010). Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá khả năng cải tạo đất của một số loài keo (Acacia) 4 năm tuổi trồng trên vùng đất cát ven biển huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT.

    Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu (2006). Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Cải thiện giống và quản lý cây rừng. Bộ Nông nghiệp & PTNT, Chương trình Hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác. Dự án GTZ - REFAS, pp.1 - 141.

    DaffallaH.M., Habeballa R.S., Elhadi E.A., and Khalafalla M.M. (2011).Random amplified polymorphic DNA (RAPD) marker associated with salt tolerance during seeds germination and growth of selected Acacia senegal provenances. African Journal of Biotechnologym, 10(31): 5820 - 5830.

    Doyle, J.J. and J.L. Doyle (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem. Bull., 19: 11 - 15.

    HabeballaR.S., Hamza N.B., and Gaali EI.El. (2010).Genetic variability in Sudanese Acacia senegal (L.) assessed by random amplified polymorphic DNA. African Journal of Biotechnology, 9(30): 4655 - 4660.

    Josiah C.C., George D.O., Eleazar O.M., and Nyamu W.F. (2008). Genetic diversity in Kenyan populations of Acacia senegal (L.) wild revealed by combined RAPD and ISSR markers. African Journal of Biotechnology, 7(14): 2333 - 2340.

    Mohammadi S.A., Prasanna B.M. (2003). Analysis of genetic diversity in crop plant - Salient statistical tool and considerations. Crop Sci., 43: 1235 - 1248

    Nanda R.M., Naya K.S., and Rout G.R. (2004). Studies on genetic relatedness of Acacia tree species using RAPD markers. Biologia, Bratislava, 59: 115 - 120.

    Nei M. and Li W.H. (1979). Mathematical modes for studying genetic variation in terms of restriction endonucleases. Proc. Natl. Acad. Sci., USA, 76: 5269 - 5273.

    Nguyen Tran Nguyen; Maghaieb R.E.A; Saneoka H. and Fujita K. (2004). RAPD markers associated with salt tolerance in Acacia auriculiformis and A. mangium. Plant Science, 167: 797 - 805.

    Paola V.C., Beatriz O.S., Juan C.V. and Ana M.C. (2002). First comparative phenetic studies of Argentinean species of Acacia (Fabaceae), using morphometric, isozymal and RAPD approaches. American Jouranl of Botany, 89(5): 843 - 853.

    Rohlf F.J. (1992). NTSYS - pc: Numerical taxonomy and multivariate analysis system. New York: Exeter Software.

    Semagn K., Bjørnstad Å. and Ndjiondjop M.N. (2006). An overview of molecular marker methods for plants. African Journal of Biotechnology, 5(25): 2540 - 2568.