GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỒGỖ MỸ NGHỆ XUẤT KHẨUCỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 27-09-2016

Ngày duyệt đăng: 30-10-2016

DOI:

Lượt xem

8

Download

2

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Vinh, T., & Cúc, M. (2024). GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỒGỖ MỸ NGHỆ XUẤT KHẨUCỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(9), 1475–1483. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1460

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT ĐỒGỖ MỸ NGHỆ XUẤT KHẨUCỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Trần Quang Vinh (*) 1 , Mai Thanh Cúc 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Phát triển sản xuất, đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, thực trạng và giải pháp, vùng đồng bằng sông Hồng

    Tóm tắt


    Sản xuất đồgỗ mỹ nghệ xuất khẩu của các làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng (VĐBSH) đã tồn tại và liên tục phát triển trong nhiều nămqua với số lượng cơ sở chế biến gỗ tăng nhanh, giải quyết nhiều công ăn việc làm và đem lại ý nghĩa tích cực về hiệu quả kinh tế xã hội cho vùng. Tuy nhiên,thị trường xuất khẩu gỗ mỹ nghệ của nhiều làng nghề VĐBSH vẫn còn bị bó hẹp, thiếu tính ổn định và bền vững, đặc biệt việc xuất khẩu qua các thị trường tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật Bản… còn rất hạn chế. Bằng các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra phỏng vấn, thảo luận nhóm, phương pháp thống kê mô tả và thống kê phân tích.Bài viết này phản ánhthực trạng sản xuất đồgỗ mỹ nghệ một số làng nghề VĐBSH, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm của các làng nghề này.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Quang Dương (2012). Báo cáo trong chương trình Quản lý và phát triển rừng bền vững - Hội nghị thường niên Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP).

    NewForests (2010). Vietnam: A Forestry Investment Opportunity, Market Outlook trang web: http://www. newforests.com.au/wpontent/uploads /2014/08/201006MarketOutlookVietnamSustainableForestry.pd, truy cập ngày 24/6/2014.

    Huỳnh Văn Hạnh (2012). Ngành chế biến gỗ Việt Nam và các cơ hội cho ATIBT - Hội thảo giao thương quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và ATIBT, Hà Nội ngày 23/10/2012.

    Hiệp hội làng nghề truyền thống Việt Nam (2011). Báo cáo về tình hình phát triển làng nghề.

    Nguyễn Văn Hiến (2012). Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, 4(14).

    Trần Văn Hùng (2015). Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, 22(32).

    Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tôn Quyền, Lê Duy Phương, Cao Thị Cẩm, Ngụy Thị Hồng (2012). Làng nghề gỗ trong bối cảnh thực thi Flegt và Redd+ tại Việt Nam, Forest Trends và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam.

    Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Minh Thủy (2014). Báo cáo nghiên cứu - Hỗ trợ Hiệp hội thực hiện nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ, Dự án EU-MUTRAP với sự phối hợp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Tôn Quyền, Trịnh Vỹ, Huỳnh Thạch, Vũ Bảo (2006). Công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam - Cẩm Nang ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và PTNT.

    UBND thị trấn Từ Sơn (2016). Số liệu thống kê từ năm 2010 - 2015.

    UBND huyện Thường Tín (2016). Số liệu thống kê từ năm 2010 - 2015.

    UBND huyện Ý Yên (2016). Số liệu thống kê từ năm 2010 - 2015.

    Phùng Văn Vinh (2012). Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thực trạng các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn tỉnh, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ.