NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ THỰC PHẨM HỮU CƠ:TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 02-07-2016

Ngày duyệt đăng: 22-09-2016

DOI:

Lượt xem

12

Download

4

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Hải, N., & Hoa, V. (2024). NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ THỰC PHẨM HỮU CƠ:TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(9), 1466–1474. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1459

NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ THỰC PHẨM HỮU CƠ:TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngô Minh Hải (*) 1 , Vũ Quỳnh Hoa 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nhận thức của người tiêu dùng, thực phẩm hữu cơ, hữu cơ, Việt Nam

    Tóm tắt


    Mở rộng thị trường tiêu thụ thực phẩm hữu cơ đang gặp nhiều thách thức tại các nước đang phát triển như Việt Nam. Một trong những lí do chính là do nhận thức chưa đầy đủ về sản phẩm hữu cơ, xuất phát từ thiếu thông tin. Nghiên cứu này phân tích nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam đối với thực phẩm hữu cơ và xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự nhận thức đó. Chúng tôi tiến hành điều tra 203 người tiêu dùng được lựa chọn ngẫu nhiên tại các siêu thị lớn ở thành phố Hà Nội. Bằng thống kê mô tả và áp dụng mô hình hồi quy ordered logit (ordered logistic regression), kết quả chỉ ra rằng chỉ có khoảng 10% số người tiêu dùng có nhận thức đầy đủ về thực phẩm hữu cơ, trong khi đó có tới 50% không hiểu đầy đủ hoặc nhầm lẫn về sản phẩm hữu cơ mặc dù đã từng nghe nói về nó. Còn lại khoảng 40% số người được phỏng vấn thì chưa từng biết và nghe đến về thực phẩm hữu cơ. Những yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức về thực phẩm hữu cơ bao gồm mức độ quan tâm về nguồn gốc/nhãn hiệu sản phẩm, đánh giá về mức độ an toàn thực phẩm, trình độ học vấn, tuổi và nghề nghiệp của người tiêu dùng.

    Tài liệu tham khảo

    Aarset, B., S. Beckmann, E. Bigne, M. Beveridge, T. Bjorndal and J. Bunting (2004). The European consumers’ understanding and perceptions of the “organic” food regime: The case of aquaculture. British Food Journal, 106(2): 93 - 105.

    Acheampong, P.P., H. Braimah, A. Ankomah - Danso and M.B. Mochiah (2012). Consumer Behaviour and Attitudes towards Safe Vegetables Production in Ghana: A Case Study of the Cities of Kumasi and Cape Coast. Science Journal of Agricultural Research and Management.

    Aryal, K.P., P. Chaudhary, S. Pandit and G.Sharma (2009). Consumers’ willingness to pay for organic products: A case from Kathmandu Valley. The Journal of Agriculture and Environment, 10.

    Briz, T. and R.W. Ward (2009). Consumer awareness of organic products in Spain: An application of multinomial logit models. Food Policy, 34(3): 295 - 304.

    Cameron, A.C and P.K. Trivedi (2009). Mircoeconometrics Using Stata, StataCorp LP, College Station, Texas.

    Dam, N.D (2012). Studying and developing Vietnam organic farming under local and international conditions. Presentation at workshop “Promoting research and development of organic agriculture in Vietnam”, Hanoi, Vietnam.

    Demeritt, L. ( 2002). All things Organic 2002: A look at the Organic Consumer, The Hartman Group, Bellevue, WA.

    FiBL and IFOAM (2016). The World of Organic Agriculture: Statistics and Emerging Trend 2016, https://shop.fibl.org/fileadmin/documents/shop/1698 - organic - world - 2016.pdf, Accessed July 10 2016.

    Gil, J. M., A. Gracia and M. Sánchez (2000). Market segmentation and willingness to pay for organic products in Spain. International Food and Agribusiness Management Review, 3: 207 - 226.

    Gracia, A. and T. de Magistris (2008). The demand for organic foods in the South of Italy: A discrete choice model. Food Policy, 33: 386 - 396.

    Hai, N.M., M. Moritaka and S. Fukuda (2013). Willingness to Pay for Organic Vegetables in Vietnam: An Emperical Analysis in Hanoi capital. J. Fac. Agri., Kyushu Univ., 58(2): 449 - 458.

    Trương Minh Hoàng (2012). Marketing rau hữu cơ. Bài trình bày trong hội thảo Phát triển chuỗi giá trị rau hữu cơ Việt Nam, Hà Nội, 8/5/2012.

    Huong, N.M. (2007). Consumer demand for organic agricultural products, Presentation at the Malica seminar 2007 on Recent changes affecting quality in Vietnam food consumption and chains - institutional challenges and methods, Hanoi, December 11 - 12, 2007.

    Kumar, S. (2011). Analyzing the Factors Affecting Consumer Awareness on Organic Foods in India. Presentation at 21st Annual IFAMA World Forum and Symposium on the Road to 2050: Sustainability a Business Opportunities, Frankfurt, German, 2011.

    Roitner - Schobesberger, B., I. Darnhofer, S. Somsook and C.R. Vogl (2008). Consumer perceptions of organic foods in Bangkok, Thailand. Food Policy, 33: 112 - 121.

    Sangkumchaliang, P. and W.C. Huang (2012). Consumers’ Perceptions and Attitudes of Organic Food Products in Northern Thailand. International Food and Agribusiness Management Review, 15(1).

    Sautier, D. (2012). Challenges and Opportunities in the development of organic vegetable value chain. Report in The conference of Developing Organic Vegetables Value Chain In Vietnam, May 8th 2012, Vietnam.

    Somsak, P. and M. Blut (2012). Organic Vegetable Consumption In A Region of Thailand (Chiang Mai): Evaluation of Consumers Perception And Consumer Buying Behavior, Clute Institute International Conference - March 2012.

    Willer, H., J. Lernoud and R. Home (2013). The World of Organic Agriculture 2013: ABSTRACT, A chapter form The World of Organic Agriculture 2013, FiBL and IFOAM.