TÍNH KHÁNG NGUYÊN CỦA CHỦNG VIRUS HUA-PRRS01PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 21-12-2015

Ngày duyệt đăng: 20-09-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Toan, L., Lan, N., Hưng, L., Phương, L., & Hoạt, P. (2024). TÍNH KHÁNG NGUYÊN CỦA CHỦNG VIRUS HUA-PRRS01PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(9), 1402–1409. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1453

TÍNH KHÁNG NGUYÊN CỦA CHỦNG VIRUS HUA-PRRS01PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở VIỆT NAM

Lê Thị Toan (*) 1 , Nguyễn Thị Lan 1 , Lương Quốc Hưng 1 , Lê Huỳnh Thanh Phương 1 , Phạm Công Hoạt 2

  • 1 Khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Từ khóa

    PRRS, tính kháng nguyên, nghiên cứu

    Tóm tắt


    Chủng virus HUA-PRRS01 có khả năng gây bệnh tích tế bào (CPE)trên môi trường nuôi cấy tế bào Marc-145 một lớp sớm sau 36 giờ gây nhiễm, bệnh tích tế bào đạt 100% sau 60 giờ gây nhiễm. Hiệu giá virus của chủng HUA-PRRS01là 3,16x105(TCID50/25µl).Lợn thí nghiệm sau khi tiêm hỗn dịch kháng nguyên vô hoạt chế từ chủng HUA-PRRS01có thân nhiệt ổn định, không quan sát thấy phản ứng bất thường nào.Hỗn dịch kháng nguyên chứa virus HUA-PRRS01 sau khi được vô hoạt có thể kích thích lợn sản sinh kháng thể đặc hiệu với virus PRRS với hiệu giá kháng thể cao. Trong đó, hàm lượng kháng thể đạt ngưỡngtrên giá trị S/P (0,4) sau 14 ngàytiêm(giá trị S/P trung bình đạt 0,697 ± 0,271), đạt cực đại sau 42 ngày tiêm (giá trị S/P trung bình đạt 1,197 ± 0,256), sau đó giảm dần sau 49 ngày tiêm nhưng vẫn đạt trên ngưỡng giá trị S/P (0,4). Nghiên cứu nàyđã đánh giá được tính kháng nguyên của chủng virus HUA-PRRS01 trên lợn thí nghiệm,giúp xác định được chủng virus để sản xuất vacxin phòng và giảm thiệt hại do bệnh gây ra.

    Tài liệu tham khảo

    Baron, T., Albina, E., Leforban, Y., Madec, F., Guilmoto, H., Plana Duran, J., Vannier, P. (1992). Report on the first outbreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) in France. Diagnosis and viral isolation. Annales de recherches veterinaires. Annals of veterinary research, 23: 161 - 166.

    Goyal, SM. (1993). Porcine reproductive and respiratory syndrome. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation 5(4): 656 - 664.

    Keffaber, K. K. (1989). Reproductive failure of unknown etiology. American Association of Swine Practitioners Newsletter, 1: 1 - 9.

    Kim, H.S., Kwang, J., Yoon, I.J., Joo, H.S., Frey, M.L. (1993). Enhanced replication of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in a homogeneous subpopulation of MA - 104 cell line. Archives of virology, 133: 477 - 483.

    Lan, N.T., Yamaguchi, R., Kai, K., Uchida, K., Kato, A., Tateyama, S. (2005). The growth profiles of three types of canine distemper virus on Vero cells expressing canine signaling lymphocyte activation molecule. Journal of veterinary medical science, 67: 491 - 495.

    Mengeling, W.L., Lager, K.M., Vorwald, A.C. (1996). Alveolar macrophages as a diagnostic sample for detecting natural infection of pigs with porcine reproductive and respiratory syndrome virus. J Vet Diagn Invest., 8: 238 - 240.

    Meulenberg, J.J. (2000). PRRSV, the virus. Vet Res., 31: 11 - 21.

    Neumann, E.J., Kliebenstein, J.B., Johnson, C.D., Mabry, J.W., Bush, E.J., Seitzinger, A.H., Green, A.L., Zimmerman, J.J. (2005). Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome on swine production in the United States. J Am Vet Med Assoc., 227: 385 - 392.

    Nodelijk, G., de Jong, M.C., van Leengoed, L.A., Wensvoort, G., Pol, J.M., Steverink, P.J., Verheijden, J.H. (2001). A quantitative assessment of the effectiveness of PRRSV vaccination in pigs under experimental conditions. Vaccine, 19: 3636 - 3644.

    Zuckermann, F.A., Garcia, E.A., Luque, I.D., Christopher - Hennings, J., Doster, A., Brito, M., Osorio, F. (2007). Assessment of the efficacy of commercial porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccines based on measurement of serologic response, frequency of gamma - IFN - producing cells and virological parameters of protection upon challenge. Veterinary microbiology, 123: 69 - 85.