ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT 12 QUẬN NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005- 2015

Ngày nhận bài: 19-02-2016

Ngày duyệt đăng: 15-07-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Thuận, N., & Vân, P. (2024). ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT 12 QUẬN NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005- 2015. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1219–1230. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1446

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT 12 QUẬN NỘI THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005- 2015

Nguyễn Đức Thuận (*) 1 , Phạm Văn Vân 1

  • 1 Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đảo nhiệt bề mặt đô thị, hệ thống thông tin địa lý, viễn thám

    Tóm tắt


    Thủ đô Hà Nội hiện có 30 đơn vị hành chính với diện tích 3.344,7 km2, do mật độ dân số đông nên cơ sở hạ tầng, nhà ở phát triển nhanh chóng gây nên hiện tượng “đảo nhiệt” đô thị và ảnh hưởng không nhỏ đến biến đổi khí hậu tại Việt Nam. Vì vậy, nhóm tác giả nghiên cứu sử dụng đặc trưng thông tin các kênh phổ của dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat của khu vực 12 quận nội thành Hà Nội cho 3 giai đoạn năm 2005, 2010 và 2015. Với kênh hồng ngoại nhiệt sau khi giá trị pixel được chuyển từ dạng số (DN) sang giá trị năng lượng bức xạ phổ (L?) sẽ xác định được nhiệt độ sáng bề mặt đất (TB), tuy nhiên để xác định nhiệt độ thực (TC) cần hiệu chỉnh với giá trị độ phát xạ () của lớp phủ đất thông qua giá trị chỉ số thực vật (NDVI) và giá trị năng lượng phản xạ phổ (?) dựa trên kênh đỏ và kênh cận hồng ngoại. Kết hợp với hiện trạng đất đô thị được xác định qua quá trình giải đoán ảnh vệ tinh bằng phương pháp phân loại có kiểm định sẽ tìm ra được phương trình hồi quy tương quan giữa nhiệt độ bề mặt và tốc độ đô thị hóa nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao đời sống dân sinh.

    Tài liệu tham khảo

    Gyanesh Chander and Brian Markham (2003). Revised Landsat-5 TMRadiometric Calibration, Procedures and Postcalibration Dynamic Ranges. Iee transactions on Geoscience and Remote sensing, 41(11).

    Gupta R.P. (1991). Remote Sensing Geology. Springer - Verlag, Berlin and Heidelberg, Germany.

    John R Jensen (1996). Introductory Digital Image Processing.

    Lê Đức Vĩnh (2006). Giáo trình xác suất thống kê. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyen Duc Thuan, Tran Quoc Vinh, Le Thi Giang (2015). Research andapplication of remote sensing and gis technologies in determining and forecast the land cover changes by markov chain in Y Yen district - Nam Dinh province. Proceedings GIS 2015 conference.

    Tran Thi Van (2014). Monitoring Urban Heat Island in Vietnam with Remote Sensing. International Workshop on Air Quality in Asia, Hanoi, Vietnam, June 24 ‐26th, 2014.

    USGS (2001). Landsat 7 Science Data User’s Handbook

    U.S. Geological Survey (2013). Using the USGS Landsat 8 Product, http://landsat.usgs.gov /Landsat8_Using_Product.php. Cited 23/6/2015.

    Valor E and Caselles V (1996). Mapping Land Surface Emissivity from NDVI: Application to European, African, and South American Areas. Remote Sensing of Environment, 57: 167 - 184.