ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA DỊCH CHIẾT LÁ BẦU ĐẤT (Gynura procumbens(Lour) Merr.) TRỒNG TẠI KHÁNH HÒA

Ngày nhận bài: 18-03-2016

Ngày duyệt đăng: 15-07-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hân, N., Quyên, P., & Minh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA DỊCH CHIẾT LÁ BẦU ĐẤT (Gynura procumbens(Lour) Merr.) TRỒNG TẠI KHÁNH HÒA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1248–1260. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1433

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA DỊCH CHIẾT LÁ BẦU ĐẤT (Gynura procumbens(Lour) Merr.) TRỒNG TẠI KHÁNH HÒA

Nguyễn Thế Hân (*) 1 , Phạm Thị Kim Quyên 2 , Nguyễn Văn Minh 3

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Nha Trang
  • 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
  • 3 Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang
  • Từ khóa

    Lá bầu đấtGynura procumbens, polyphenol, hoạttính chống oxy hóa, điều kiện chiết

    Tóm tắt


    Lá bầu đất Gynura procumbens(Lour.) Merr. là cây dược liệu được sử dụng phổ biến ở các nước Đông Nam Á trong việc điều trị các bệnh viêm nhiễm, mỡ máu, cao huyết áp và tiểu đường. Nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện chiết bao gồm: dung môi chiết, nồng độ dung môi chiết, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi, thời gian chiết, nhiệt độ chiết và phương pháp chiết (ngâm tĩnh và có sự hỗ trợ của sóng siêu âm), đến hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của lá bầu đất Gynura procumbens(Lour) Merr.). Phương pháp Folin - Ciocalteu’s được sử dụng để xác định hàm lượng polyphenol tổng số và khả năng bắt gốc tự do DPPH (2,2’ - diphenyl - 1 - picrylhydrazyl) và tổng năng lực khử được sử dụng để đánh giá khả năng chống oxy hóa. Điều kiện chiết thích hợp được xác định như sau: dung môi chiết 50% methanol, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/50, nhiệt độ chiết 60C, thời gianchiết là 30 phút và sử dụng phương pháp chiết có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Dịch chiết thu được trong điều kiện thích hợp có hàm lượng polyphenol tổng số, khả năng bắt gốc tự do DPPH (EC50) và tổng năng lực khử (EC50) lần lượt là 48,49 mg GAE/g dịch chiết khô, 0,13 và 0,06 mg/ml. Kết quả nghiên cứu cho thấy dịch chiết từ lá bầu đất có tiềm năng sử dụng làm chất chống oxy hóa tự nhiên.

    Tài liệu tham khảo

    Alfarsi, M. A., Lee, C.Y. (2008). Optimization of phenolics and dietary fibre extraction from date seeds. Food Chemistry, 108: 977 - 985.

    Atiqah, A., Halimhimi, Z.M., Amirin, S., Sabariah, I. (2014). Antioxydant properties of Gynura Procumbens extracts and their inhibitory effects on two major human recombinant cytochorome P450S using a high through put luminescence assay. Asian J Pharm Clin Res., 7(5): 36 - 41.

    Boeing, J.S., Barizão, É.O., Costa e Silva, B., Montanher, P.F., Almeida, J., Visentainer, J.V. (2014). Evaluation of solvent effect on the extraction of phenolic compounds and antioxidant capacities from the berries: application of principal component analysis. Chemistry Central Journal, 8: 48 - 57.

    Bushra, S., Farooq, A., Muhammad, A. (2009). Effect of extraction solvent/Technique on the antioxidant activity of selected medicinal plant extracts. Molecule, 14: 2167 - 2180.

    Cárcel, J. A., García - Pérez, J. V., Benedito, J., Mulet, A. (2012). Food process innovation through new technologies: Use of ultrasound. Journal of Food Engineering, 110: 200 - 207.

    Chew, K.K., Ng, S.Y., Thoo, Y.Y., Khoo, M. Z., Wan, Aida, W.M., and Ho, C.W. (2011). Effect of ethanol concentration, extraction time and extractiontemperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella asiatica extracts. International Food Research Journal, 18: 571 - 578, 1427 - 1435.

    Cracolice, M., Peters, E. (2009). Basics of introductory chemistry: anactive learning approach, CA: Brooks/Cole.

    Fazlena, H., Norsuraya, S., Nadiah, S.N. (2013). Ultrasonic assisted enzymatic reaction: An overview on ultrasonic mechanism and stability - activity of the enzyme. Business Engineering and Industrial Applications Colloquium (BEIAC), 2013 IEEE, pp. 85 - 90.

    Fu, H.Y., Shieh, D.E. (2002). Antioxydant and free radical scavenging activities of edible mushrooms. Journal of Food Lipid, 9: 35 - 46.

    Gertenbach, D. (2001). Solid - liquid extraction technologies formanufacturing nutraceuticals. In: Mazza G, Maguer ML Shi J (Eds.). Functional foods: biochemical and processing aspects. Boca Raton: CRC Press, pp. 331 - 66.

    Gogate, P.R. and Kabadi, A.M. (2009). A review of applications of cavitation in biochemical engineering/biotechnology. Biochemical Engineering Journal, 44(1): 60 - 72.

    Hassan, Z., Mun, F.Y., Mariam A., Ahmad P.M.Y. (2010). Antidiabetic properties and mechanism of action of Gynura procumbens water extract in streptozotocin - induce diabetic rats. Molecules, 15: 9008 - 9023

    Iskander, M.N., Song, Y., Coupar, I.M., Jiratchariyakul, W. (2002). Antiinflammatory screening of the medicinal plant Gynura procumbens. Plant Foods for Human Nutrition, 57: 233 - 244.

    Jian, S., Wenyi, T., and Wuyong, C. (2008). Ultrasound - accelerated enzymatic hydrolysis of solid leather waste. Journal of Cleaner Production, 16(5): 591 - 597.

    Kahl, R., Kappus, H. (1993). Toxicology of the synthetic antioxidants BHA and BHT in comparison with the natural antioxidant vitamin E. European Food Research and Technology, 196 (4): 329 - 338.

    Koffi, E., Sea, T., Đoehe, Y., Soro, S. (2010). Effect of solvent type on extraction of polyphenols from twenty three Ivorian plants. Journal of Animal and Plant Sciences, 5(3): 550 - 558.

    Kuriyama, S., Shinazu, T., Ohmori, K., Kikuchi, N. (2006). Green tea consumption and mortality due to cardiovascular disease, cancer, and all causes in Japan: the Ohsaki study. JAMA, 296(10): 1255 - 1265.

    Liyana,P.C. M., Shahidi, F. (2005). Optimization of extraction of phenolic compounds from wheat using response surface methodology. Food Chemistry, 93: 47 - 56.

    Naczk, M., Shaidi, F. (2004). Exxtraction and analysis of phenolics in food, 1054(1 - 2): 95 - 111.

    Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2012). Cây bầu đất. Tài nguyên thực vật di truyền Việt Nam.

    Nidhin, J., Yanli, Z.J., Andras, P., Stephen, V.F., (2015). Oxidative stress and ADHD A Meta - analysis. Journal of Attention Disorders, 19(11): 915 - 924.

    Nurhanan, A.R., Wan Rosli, W.I. (2012). Evaluation of polyphenol content and antioxidant activities of some selected organic and aqueous extracts of cornsilk (Zea Mays Hairs). Journal of Medical and Bioengineering, 1: 48 - 51.

    Oyaizu, M. (1986). Antioxydantative activity of browing products of glucosamine fractionated by organic solvent and thin - layer chroma - tography. Nippon Shokukhin Kogyo Gakkaishi, 3(5): 771 - 775.

    Peschel, W., Sanchez, F., Plescher, A., Gartzia, I., Jimenez, D., Lamuela - Raventos, R., Buxaderas, S. (2006). An industrial approach in the search of natural antioxydants from vegetable and fruit wastes. Food Chem., 97: 137 - 150.

    Pohanka, M (2013). Alzheimer´s disease and oxidative stress: a review. Current Medicinal Chemistry, 21(3): 356 - 364.

    Rebogile, R.M., Olaniyi, A.Fawole., Marietjie, A.S., Umezuruike, L.O. (2014). Preharvest and postharvest factors influencing bioactive compounds in pomegranate (Punica granatum L.) - A review. Scientia Horticulturae, 178: 144 - 123.

    Rosidah, Yam M.F., Sadikun, A., Asmawi, M.Z. (2008). Antioxydant po - tential of Gynura procumbens. Pharmaceutical Biology, 46: 616 - 625.

    Sadikun, A., Idus, A., Ismail, N. (1996). Sterol and sterol glycosides from the leaves of Gynura procumbens. Nat Prod Sci., pp. 19 - 23.

    Sara, J.F., Manuel, G., Francisco, D.A., Lucia, P.C., Miriam, G., Christoph, U.C. (2015). Oxidative stress and antioxidant parameters in patients with major depressive disorder compared to healthy controls before and after antidepressant treament: results from a meta - analysis. J Clin Psychiatry, 76 (22): 1658 - 1667.

    Silva, E.M., Souza, J.N.S., Rogez, H., Rees, J.F. and Larondelle, Y. (2007). Antioxidant activities and polyphenolic contents of fifteen selected plant species from the Amazonian region. Food Chemistry, 101: 1012 - 1018.

    Simon, B.F., Ilzarbe, J.P., Hernandez, C., Cordoves, G., Estrella. (1990). HPLC study of the efficiency of extraction of phenolic compounds. Revised manuscript, pp. 35 - 37.

    Singh, N., Dhalla, A.K., Seneviratne, C., Singal, P.K. (1995). Oxidative stress and heart failure. Molecular and Cellular Biochemistry, 147(1): 77 - 81.

    Singleton, V.L., Orthofer, R., Lamuela - Raventos, R.M. (1999). Analysis of total phenol andother oxydation substrates and antioxydants by means of Folin - Ciocalteu reagent. Method Enzymol, 299: 152 - 78.

    Tabart, J., Kevers, C., Sipel, A., Pincemail, J., Defraigne, J.O., Dommes, J. (2007). Optimisation of extraction of phenolics and antioxydants from black currant leaves and buds and of stability during storage. Food chemistry, 105: 1268 - 1275.

    Wang, J., Sun, B.G., Cao, Y., Tian, Y., Li, X.H. (2008). Optimization of ultrasound - assisted extraction of phenolic compound from wheat bran. Food chemistry, 106: 804 - 810.

    Young, I.S., Woodside, J.V. (2001). Antioxydants in health and disease. Journal of Clinical Pathology, 54: 176 - 186.