Ngày nhận bài: 04-07-2015
Ngày duyệt đăng: 05-05-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN URÊ, URÊ-DỊCH CHIẾT THỰC VẬT ĐẾNSINH TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA BC15 VÀ GIỐNG NGÔ HN88
Từ khóa
Dịch chiết chè xanh, dịch chiết dàng mểu công, giống lúa BC15, giống ngô HN88, hiệu suất sử dụng đạm
Tóm tắt
Sử dụng dịch chiết thực vật có tác dụng ức chế enzyme urease có trong đất nhằm làm giảm sự mất đạm là một hướng đi không những làm giảm chi phí sản xuất nông nghiệp mà còn thân thiện với môi trường. Nghiên cứu này đánh giá tác dụng của dịch chiết chè xanh và dịch chiết dàng mểu công tới hiệu quả sử dụng đạm urê của giống lúa BC15 và giống ngô HN88. Kết quả áp dụng trên giống lúa BC15 cho thấy, không có sự sai khác về chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu/khóm, hàm lượng diệp lục, năng suất cá thể ở công thức bón đủ lượng đạm theo tiêu chuẩn (100% đạm urê) và công thức bón 70% lượng đạm có bổ sung chế phẩm dịch chiết chè xanh hoặc chế phẩm dịch chiết dàng mểu công với tỷ lệ 3 ml chế phẩm dịch chiết/1 kg urê. Đối với cây ngô, so với công thức bón 100% đạm urê thì sử dụng chế phẩm dịch chiết chè xanh/dịch chiết dàng mểu công và kết hợp với 70% đạm urê không làm thay đổi thời gian từ gieo-mọc, gieo-trỗ cờ và gieo-phun râu và vẫn duy trì được năng suất ngô HN88. Như vậy, bổ sung dịch chiết thực vật vào phân đạm urê giúp làm tăng hiệu suất sử dụng đạm so với cách sử dụng phân urê thông thường.
Tài liệu tham khảo
An, L., Ruyle, L., Arvizu, M., Gresko, K. E., Wilson, A. L. and Deutch, C. E. (2014). Inhibition of urease activity in the urinary tract pathogen Staphylococcus saprophyticus. Letters in Applied Microbiology, 58(1): 31-41.
Ar, S. H., Ordouzadeh, N., Ghaemi, A., Amirmozafari, N., Hamdi, K. and Nazari, R. (2009). In vitro inhibition of Helicobacter pylori urease with non and semi fermented Camellia sinensis. Indian Journal of Medical Microbiology, 27(1): 30-34.
Bae, E. A., Joo Han, M. and Kim, D. H. (2001). In vitro anti Helicobocter pylori activity of irisolidone isolated from the flowers and rhizomes of Puercirici thunbergiana. Planta Medica, 67: 161-163.
Buresh, R. J., Pampolino, M. F., Witt, C. (2010). Field-specific potassium and phosphorus balances and fertilizer requirements for irrigated rice-based cropping systems. Plant and Soil, 335: 35-64.
Farzaneh, N., Faraz, M., Mehran, H. R., Kowsar, B., Massoud, A., Behnam, Y. (2012). Large scale screening of commonly used Iranian traditional medicinal plants against urease activity. DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 20: 72.
Farooq, M., Wahid, A., Kobayashi, N., Fujita, D., Basra, S. M. A. (2009). Plant drought stress: effects, mechanisms and management. Agronomy for Sustainable Development, 29: 185-212.
Ignacio, A. C., Tony, J. V. (2011). Acomprehensive study of plant density consequences on nitrogen uptake dynamics of maize plant from vegetative to reproductive stages. Field Crops Research, 121: 2-18.
Laghari, A. H., Memon, S., Nelofar, A., Khan, K. M., Yasmin, A., Syed, M. N. and Aman, A. (2010). A new flavanenol with urease-inhibition activity isolated from roots of manna plant camelthorn (Alhagi maurorum). Journal of Molecular Structure, 965(1): 65-67.
Lata, S. B. U. (2012). Urease inhibitors: A review. Indian Journal of Biotechnology, 11: 381-388.
Lin, Y. H., Feng, C. L., Lai, C. H., Lin, J. H. and Chen, H. Y. (2014). Preparation of epigallocatechin gallate-loaded nanoparticles and characterization of their inhibitory effects on Helicobacter pylori growth in vitro and in vivo. Science and Technology of Advanced Materials, 15(4): 1-10.
Mohanty, S., Patra, A. K. and Chhonkar, P. K. (2008). Neem (Azadirachta indica) seed kernel powder retards urease and nitrification activities in different soils at contrasting moisture and temperature regimes. Bioresource technology, 99(4): 894-899.
Ngô Hữu Tình (2003). Cây Ngô. Nhà xuất bản Nghệ An.
Nguyễn Tất Cảnh (2005). Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 78-89.
Nguyễn Văn Lộc và Nguyễn Tất Cảnh (2009). Ảnh hưởng của việc bón phân viên nén kết hợp với chế phẩm Komix đến sinh trưởng và năng suất giống ngô LVN4. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(3): 225 -231.
Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng và Ong Xuân Phong (2013). Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Tất Cảnh và Đinh Thái Hoàng (2012). Ảnh hưởng của phân đạm chậm tan có vỏ bọc polime đến sinh trưởng và năng suất ngô vụ xuân tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(2): 256-262.
Shin, J. E., Kim, J. M., Bae, E. A., Hyun, Y. J. and Kim, D. H. (2005). In vitro inhibitory effect of flavonoids on growth, infection and vacuolation of Helicobacter pylori. Planta medica, 71(3): 197-201.
Suescun, F., Paulino, L., Zagal, E., Ovalle, C. and Muñoz, C. (2012). Plant extracts from the Mediterranean zone of Chile potentially affect soil microbial activity related to N transformations: A laboratory experiment. Acta Agriculturae Scandinavica, Section B-Soil and Plant Science, 62(6): 556-564.
Trịnh Xuân Ngọ (2009). Cây chè và kỹ thuật chế biến. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Vanek, V. (2001). Management of applied Nitrogen in barley production. International conference in Prague.
Xiao, Z. P., Wang, X. D., Peng, Z. Y., Huang, S., Yang, P., Li, Q. S., and Zhu, H. L. (2012). Molecular docking, kinetics study, and structure-activity relationship analysis of quercetin and its analogous as Helicobacter pylori urease inhibitors. Journal of agricultural and food chemistry, 60(42): 10572-10577.