Ngày nhận bài: 21-09-2015
Ngày duyệt đăng: 06-03-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
HIỆU QUẢ CỦA BÓN ĐẠM THEO BẢNG SO MÀU LÁ VÀ BÃ BÙN MÍA ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HẤP THU ĐẠM CỦA CÂY MÍA TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SAỞ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Từ khóa
Bảng so màu lá, bã bùn mía, đất phù sa, hấp thu đạm, sinh trưởng và năng suất mía
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu quả bón đạm theo bảng so màu lá trên nền đất bón bã bùn mía (BBM) đến sinh trưởng, năng suất mía và hấp thu đạm của cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lặp lại. Các nghiệm thức gồm (i) LCC: bón đạm theo bảng so màu lá; (ii) 0LCC: bón đạm theo định kỳ; (iii) LCC + BBM:bón đạm theo bảng so màu lá kết hợp bón 10 tấn ha-1BBM; (iv)0LCC + BBM:bón đạm theo định kỳkết hợp bón 10 tấn ha-1BBM. Kết quả thí nghiệm cho thấy bón đạm theo bảng so màu lá tăng chiều cao, năng suất, hấp thu đạm so với bón đạm theo định kỳ trên cả nền đất không bón BBM và có bón BBM. Ngoài ra, chỉ bón đạm theo so màu đạt chiều cao, số chồi hữu hiệu, năng suất, hấp thu đạm bằng với biện pháp bón đạm theo định kỳ kết hợp bón bã bùn mía trên đất phù sa Cù Lao Dung và Long Mỹ. Thời gian bón đạm theo bảng so màu lá trên nền đất có bón BBM kéo dài hơn so với chỉ bón đạm theo bảng so màu lá. Bón đạm theo bảng so màu lá tăng năng suất mía 12 -15 tấn ha-1trên đất phù sa Cù Lao Dung và tăng 11-13 tấn ha-1trên đất phù sa Long Mỹ so với bón đạm theo định kỳ trong cả trường hợp có bón và không bón BBM.
Tài liệu tham khảo
Ahmed M., K. P. Baiyeri, and B. C. Echezona (2013). Effect of planting parts and potassium rate on the productivity of sugarcane (Saccharum officinarum L.). Experimental Agriculture & Horticulture, 2(1): 23-30.
Elfatih M. Abdel-Rahman, Fethi B. Ahmed, Maurits van den Berg(2010). Estimation of sugarcane leaf nitrogen concentration using in situ spectroscopy. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation, 12(1): S52-S57.
Gaddanakeri S. A., D. P. Biradar, N. S. Kambar AND V. B. N. Y Amgouda (2007). Productivity and economics of sugarcane as influenced by leaf colour chart based nitrogen management. Karnataka J. Agric. Sci., 20(3): 466-468.
Kwong, K. F. N. G., and J. Deville (1987). Residual fertilizer nitrogen as influenced by timing and nitrogen forms in a silty clay soil under sugarcane in Mauritius. Fertilizer Research, 14: 219-226.
Lê Thành Tài (2011). Điều tra hiện trạng canh tác mía và đặc tính hóa học đất tại vùng mía nguyên liệu huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành khoa học đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ.
Lê Xuân Tý (2008). Đánh giá tiềm năng năng suất cây mía tỉnh Hậu Giang bằng mô hình CANEGRO. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ.
Lofton J. and B. Tubaña (2015). Effect of nitrogen rates and application time on sugarcane yield and quality. Journal of Plant Nutrition, 38: 161-176.
Nguyễn Kim Quyên, Lâm Ngọc Phương, Lê Xuân Tý, Phan Toàn Nam và Ngô Ngọc Hưng (2011). Ảnh hưởng của bón NPK đến sinh trưởng của một số giống mía đường trồng trên đất phèn Hậu Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 19b:145-157.
Nguyễn Kim Quyên, Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng (2014). Khảo sát diễn biến sinh trưởng của cây mía đường và khả năng cung cấp dưỡng chất của đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Khoa học đất, 44: 18-23.
Nguyễn Kim Quyên, Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng (2014). Ứng dụng “hệ thống chẩn đoán và khuyến cáo tích hợp” (DRIS) trong chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng trung, vi lượng cho cây mía đường trên đất phù sa. Chuyên đề Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 12, tr. 93-102.
Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2013). Ảnh hưởng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ Brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 29b: 70-77.
Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng. 2014a. Sử dụng kỹ thuật lô khuyết trong đánh giá dinh dưỡng khoáng đạm, lân và kali của cây mía đường trên đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3+4): 56-66.
Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2014b). Ảnh hưởng các liều lượng kali và bã bùn mía đến sinh trưởng, năng suất, độ Brix và hấp thu kali của cây mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chuyên đề “CAAB 2014 - Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới”, tr. 103-114.
Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2015b). Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời điểm bắt đầu bón đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cân đối cho cây mía vụ gốc trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 38: 95-105.
Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2015c). Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 39: 61-74.
Nguyễn Quốc Khương Võ Thị Kim Phương và Ngô Ngọc Hưng (2015b). Ảnh hưởng của bón bã bùn mía và nấm Trichoderma đến sinh trưởng, năng suất và hấp thu NPK của mía đường trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1: 58-65.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Quyên (2014c). Sử dụng “kỹ thuật lô khuyết” trong đánh giá sinh trưởng và đáp ứng năng suất mía vụ gốc trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu long. Chuyên đề Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 12, trang 77-84.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng (2014d). Ảnh hưởng của mức bón đạm đến khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 22: 60-65.
Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng (2015a). Ảnh hưởng của bón khuyết NPK và bã bùn mía lên hấp thu NPK của cây mía vụ gốc trên đất phù sa tại Long Mỹ - Hậu Giang. Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 40 (Đang in).
Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên và Ngô Ngọc Hưng (2015a). Ảnh hưởng của bón NPK và bã bùn mía đến sinh trưởng và dinh dưỡng khoáng của cây mía tơ và mía gốc trên đất phù sa Ở Long Mỹ - Hậu Giang. Tạp chí Khoa học và phát triển, 13(6): 885-892.
Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên và Ngô Ngọc Hưng (2015c). Đánh giá tình trạ̣ng dinh dưỡng khoáng đa, trung và vi lượng bằng xác định hàm lượng dưỡng chất trong lá mía trên đất phù sa Cù Lao dung - Sóc Trăng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đã chấp nhận).
Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My và Ngô Ngọc Hưng (2014a). Sử dụng phương pháp bón phân đạm theo bảng so màu lá trong chẩn đoán nhu cầu đạm của cây mía dựa trên sinh trưởng mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 33: 12-20.
Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Kim Quyên, Huỳnh Mạch Trà My và Ngô Ngọc Hưng. 2014b. Chẩn đoán diễn biến nhu cầu đạm theo bảng so màu lá trong bón phân đạm cho cây mía ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất, 44: 39-47.
Nguyễn Văn Đắc (2010). Điều tra và khảo sát hiện trạng canh tác, năng suất và chữ đường của mía (Sacchrum offinarum L.) trên ba tiểu vùng tại huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ ngành khoa học cây trồng. Khoa nông nghiệp và sinh học ứng dụng, Đại Học Cần Thơ.
Park, S. E., M. Robertson, and N. G. Inman-Bamber (2005). Decline in the growth of a sugarcane crop with age under high input conditions. Field Crop Research, 92: 305-320.
Phạm Thị Phương Thúy và Dương Minh Viễn (2008). Ảnh hưởng của việc bón các loại phân hữu cơ lên thành phần Al, Fe, P trong đất và sinh trưởng bắp trên đất phèn. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 10: 92
Raman, H., Sato, K., and Read B. J. (1999). Proc. 9th Australian barley technical symposium, 12-16 September, Melbourne, Australia.
Rattey A. R., and Hogarth D. M. (2001). The effect of different nitrogen rates on CCS accumulation over time. Proc. Int. Soc. Sugar Cane Technol., 24: 168-170.
Roth. G. (1971). The effects of filter cake on soil fertility and yield of sugarcane. Proceedings of the South African Sugar Technologists' Association, pp. 142-148.
Samuels. G, Landrau. S and Alers. S. A. (1955). Taking the sugarcane leaf-sample. In The method of foliar diagnosis as applied to sugarcane. Argicultural experiment station. University of bulletin, 123. 47 Pages.
Sime. M. (2013). Effect of different nitrogen rates and time of application in improving yield and quality of seed cane of sugarcane (Saccharum spp. l.) variety b41/227. International Journal of Scientific and Research Publications, 3(1): 1-7.
Thomas, J. R., A. W. Scott Jr., and R. P. Wiedenfeld (1985). Fertilizer requirement of sugarcane in Texas. Journal American Society Sugar Cane Technologist, 4: 62-72.
Trịnh Thanh Nhân (2015). Yếu tố hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 39: 52-60.
Trương Thúy Liễu, Nguyễn Kim Quyên, Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng (2014). Ứng dụng “hệ thống tích hợp chẩn đoán và khuyến cáo” (DRIS) trong chẩn đoán tình trạng NPK cho cây mía đường trên đất phù sa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8: 50-55.
Wiedenfeld, R. P. (1995). Effects of irrigation and N fertilizer application on sugarcane yield and quality. Field Crop Research, 43: 101-108.
Witt, C., Pasuquin J. M. C. A., Buresh R. J., Dobermann A. (2007). The principles of site-specific nutrient management for maize. e-ifc No. 14, December 2007. http://www.ipipotash.org/en/ eifc/2007/14/5.
Witt, C., Pasuquin, J. M. C. A., Mutters, R. and Buresh R.J. (2005). New leaf color chart for effective nitrogen management in rice. Better Crops, 89(1): 36-39.