Đánh giá các dòng ngô nếp tím phục vụ chọn tạo giống ngô nếp lai

Ngày nhận bài: 01-12-2015

Ngày duyệt đăng: 20-03-2016

DOI:

Lượt xem

5

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Liet, V., QuangTuan, P., TheHung, N., Long, N., & ThiNguyetAnh, N. (2024). Đánh giá các dòng ngô nếp tím phục vụ chọn tạo giống ngô nếp lai. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(3), 328–337. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1419

Đánh giá các dòng ngô nếp tím phục vụ chọn tạo giống ngô nếp lai

Vu Van Liet (*) 1, 2, 3 , Pham QuangTuan 4 , Nguyen TheHung 3 , Nguyen Viet Long 3 , Nguyen ThiNguyetAnh 4

  • 1 Khoa Nông học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 4 Crop research and Development Institute, Vietnam National University of Agriculture
  • Từ khóa

    Chọn lọc, hàm lượng anthocyanin, ngô nếp tím

    Tóm tắt


    Nghiên cứu đánh giá và chọn lọc các dòng ngô nếp tím tự phối đời S3 đến S6 tốt nhất có năng suất hạt, năng suất bắp tươi thương phẩm, hàm lượng anthocyanin cao, chất lượng ăn uống tốt và đặc điểm nông sinh học phù hợp. Những dòng nghiên cứu phát triển từ nguồn gen trong nước và nhập nội. Số liệu kiểu hình thu thập trong thí nghiệm đồng ruộng gồm các đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất, yếu tố cấu thành năng suất, năng suất bắp tươi thương phẩm. Phân tích hàm lượng anthocyanin bằng phương pháp pH vi sai, độ dày vỏ hạt đo bằng vi trắc kế, hàm lượng đường bằng máy đo độ brix, đánh giá chất lượng ăn uống độ mềm, độ đậm bằng thử nếm. Chọn lọc dòng ưu tú dựa trên chỉ số chọn lọc mô hình cây lý tưởng với 12 tính trạng. Kết quả đã chọn được 18 dòng ưu tú nhất cho nghiên cứu tiếp theo. Các dòng này có hàm lượng anthocyanin cao từ22,4 đến260,10 µg/L, năng suất hạt từ 2,0 đến 3,5 t/ha và năng suất bắp tươi thương phẩm từ 3,8 đến 6,4 t/ha, chất lượng ăn uống tốt và đặc điểm nông sinh học phù hợp để tiếp tục tự phối phát triển dòng thuần cho tạo giống ngô nếp tím ưu thế lai. Nghiên cứu cũng cung cấp thông tin đầu tiên về hàm lượng anthocyanintrong nguồn gen ngô nếp tím ở Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Abdel-AalE-SM, HuclP. (1999). A rapid method for quantifying total anthocyanins in blue aleuroneand purple pericarp wheats. Cereal Chemistry, 76: 350-354.

    Amnueysit, P.; Tatakul, T.; Chalermsan, N.; Amnueysit, K. (2010). Effects of purple field corn anthocyanins on broiler heart weight. Asian Journal of Food and Agro-Industry, 3: 319-327

    Claudio GuilhermePortelade Carvalho, CosmeDamiãoCruz; José Marcelo Soriano Vianaand DerlyJosé Henriquesda Silva (2002). Selection based on distances from ideotype. Crop Breeding and Applied Biotechnology, 2: 171-178.

    Choe, E., and Rocheford, T. (2012). Genetic and QTL analysis of pericarp thickness and ear architecture traits of Korean waxy corn germplasm. Euphytica, 183: 243-260.

    Fehr, W.R. (1987). Principle of Cultivars Development, Volume 1. MacMillan, New York.

    Gomez KwanchaiA. and Gomez Arturo A. (1984). Statistical Procedures for Agricultural Research, Willy &Sons. Inc.

    Giusti, M. M., and Wrolstad, R. E. (2001). Characterization and Measurement of Anthocyanins by UV-Visible Spectroscopy. In "Current Protocols in Food Analytical Chemistry". John Wiley & Sons, Inc.

    Harakotr, B., Suriharn, B., Tangwongchai, R., Scott, M. P., and Lertrat, K. (2014). Anthocyanin, phenolicsand antioxidant activity changes in purple waxy corn as affected by traditional cooking. Food Chemistry, 164: 510-517.

    Luz LN, Santos RC, MeloFilhoPA, GonçalvesLSA (2014). Combined selection and multivariate analysis in early generations of intraspecific progenies of peanuts. Chilean Journal of Agricultural Research, 74: 16-22.

    Li, C.-Y., Kim, H.-W., Won, S. R., Min, H.-K., Park, K.-J., Park, J.-Y., Ahn, M.-S., and Rhee, H.-I. (2008). Corn Husk as a Potential Source of Anthocyanins. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56: 11413-11416.

    Ji HeeChung; Cho JinWoong; Yamakawa, T. (2006). Diallelanalysis of plant and ear heights in tropical maize (Zeamays L.). Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University, 51(2): 233-238.

    JiHeeChung, Lee HeeBongand Takeo Yamakawa(2010). Major Agricultural Characteristics and Antioxidants Analysis of the New Developed Colored Waxy Corn Hybrids. Journal of the Faculty of Agriculture, Kyushu University, 55(1): 55-59.

    SucharatLimsitthichaikoon, Bhattaranitch, Khampaenjiraroch, KedsarinSaodaeng, ThithimaRimdusitand SuthasineeThapphasaraphong(2014). Quality evaluation of purple waxy corn cobs for health use ,The Official Journal of Asian Association of Schools of Pharmacy, 3: 326‐332.

    Shadakshariand G.Shanthakumar(2015). Evaluation of maize inbred lines for drought tolerance under contrasting soil moisture regimes. Karnataka Journal of Agricultural Sciences, 28(2): 142-146.

    Si Hwan Ryu, M.S. (2010). Genetic Study of Compositional and Physical Kernel Quality Traits in Diverse Maize (Zeamays L.) Germplasm Thesis for the Degree Doctor of Philosophy in the Graduate School of TheOhio State University.

    VCU QCVN01-56-2011/BNNPTNT. National technical regulation on testing for Value of Cultivation and Use of Maize varieties.

    Wrolstad, R. E., Durst, R. W., and Lee, J. (2005). Tracking color and pigment changes in anthocyanin products. Trends in Food Science & Technology, 16: 423-428.