ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ (Pleurotusspp.)TRÊN RƠM RẠ

Ngày nhận bài: 09-06-2017

Ngày duyệt đăng: 12-12-2017

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thùy, N., Hải, N., Luyện, N., Anh, T., Giang, N., & Ngọc, N. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ (Pleurotusspp.)TRÊN RƠM RẠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1547–1555. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1395

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ (Pleurotusspp.)TRÊN RƠM RẠ

Nguyễn Thị Bích Thùy (*) 1 , Nguyễn Thị Lâm Hải 2 , Nguyễn Thị Luyện 2 , Trần Đông Anh 2 , Nguyễn Văn Giang 2 , Nguyễn Thị Ngọc 2

  • 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấm sò, nuôi trồng, Pleurotus, quả thể, rơm rạ, sợi nấm

    Tóm tắt


    Nấm Sò (Pleurotusspp.)là loại nấm ăn có giá trị dinh dưỡng và dược học cao, nấm sòchứa đầy đủ các loại axit amin, trong đó có 8 loại axit amin cần thiết cho con người và một số loại polisaccarit. Kết quả đánh giá sinh trưởng, phát triển của 5chủng nấm sònuôi trồng trên rơm rạ khử trùng ở nhiệt độ 121°C trong thời gian 100 phút và rơm rạ không khử trùng (rơm rạ ủ đống 6 - 7 ngày, nhiệt độ trong đống ủ đạt 60 - 70°C) đã chọn được chủng PN1 đạt hiệu suất sinh học cao nhất. Trên nguyên liệu nuôi trồng là rơm khử trùng ở nhiệt độ 121°C, chủng nấm sò PN1 có hiệu suất sinh học cao nhất đạt 73,8%. Trên nguyên liệu nuôi trồng hỗn hợp, chủng nấm PN1 sinh trưởng tốt và cho hiệu suất sinh học cao nhất đạt 77,4% tại công thức 3 với thành phần gồm rơm rạ (84%), vỏ hạt bông (10%), cám gạo (5%) và CaCO3(1%).

    Tài liệu tham khảo

    Alam N., Amin R., Khan A (2008). Nutritional analysis of cultivated mushrooms in Bangladesh: Pleurotus ostreatus, Pleurotus sajor-caju, Pleurotus florida and Calocybe indica. Mycobiology, 36(4): 228-232.

    Bandopadhyay S. (2013). Effect of supplementing rice straw with water hyacinth on the yield and nutritional qualities of oyster mushrooms (Pleurotus spp.). Mycologia Aplicada International, 25(2): 15-21.

    Bonginkhoisi E.D, Diana M.E and Michael T.M (2012). Growth and Yield Response of Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus) Grown on Different Locally Available Substrate. Current Research Journal of Biological Sciences, 4(5): 623-629.

    Nguyễn Mậu Dũng (2012). Ước tính lượng khí thải từđốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở vùng đồng bằng Sông Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(1): 190-198.

    Jozsef S., Karoly P., Andras G. and Julia G. (2011). Comparative studies on the cultivation and phylogeneti of King Oyster Mushroom (Pleurotus eryngii (DC.: Fr.) Quél.) strains. Acta Universitatis Sapientiae Agriculture and Environment, 3: 18-34.

    Trịnh Tam Kiệt (2013). Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 3. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình, Ngô Xuân Nghiễn (2012). Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

    Mondal S. R., Rehana M. J., Noman M. S and Adhikary S. K. (2010). Comparative study on growth and yield performance of oyster mushroom (Pleurotus florida) on different substrates. J. Bangladesh Agril. Univ., 8(2): 213-220.

    Shukla S. and Jaitly A. K. (2011). Morphological and Biochemical Characterization of Different Oyster Mushroom (Pleurotus spp.). Journal of Phytology, 3(8): 18-20.

    Lê Thu Thủy (2014). Ngành lúa gạo Việt Nam tìm hướng đi bền vững. Kinh tế và dự báo, 5: 23-25.