Ngày nhận bài: 04-04-2024
Ngày duyệt đăng: 23-05-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIẾM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÚC ĐẠI ĐÓA VÀ PINGPONG TRỒNG CHẬU (Chrysanthemumspp.) TẠI GIA LÂM -HÀNỘI
Tóm tắt
Cây hoa Cúc (Chrysanthemumspp.) là cây có hoa đẹp và có giá trị kinh tế cao, được trồng phổ biến làm hoa cắt cành và hoa trồng chậu trên toàn thế giới do có màu sắc hoa, dạng cánh và kích thước hoa rất đa dạng. Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của 5 giống Cúc đại đóa và pingpong trồng chậu tại Gia Lâm - Hà Nội. Thí nghiệm 1 nhân tố được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại trên 5 giống Cúc. Kết quả cho thấy cả 5 giống Cúc đại đóa và pingpong đều sinh trưởng và phát triển tốt tại Gia Lâm - Hà Nội. Chiều cao cây đạt từ 32,50-58,12cm, đường kính thân đạt 0,53-0,55cm, số lá đạt 17,6-33,0 lá, chiều rộng lá từ 4,82-6,62cm, chiều dài lá từ 8,50-12,36cm. Các giống Cúc xuất hiện 30% nụ sau 40-58 ngày trồng, cụm hoa nở sau 23-32 ngày. Đường kính cụm hoa khi nở căng từ 4,33-11,70cm, đều có dạng kép với 3-7 cụm hoa/cây, độ bền cụm hoa từ 34,1-40,1 ngày.
Tài liệu tham khảo
Banerji B.K., Batra A. & Dwivedi A.K. (2012). Morphological and Biochemical Characterization of Chrysanthemum. Journal of Horticultural Sciences. 7(1): 51-55.
Bộ NN&PTNT (2012). QCVN 01-89:2012/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống hoa cúc.
Đặng Văn Đông, Mai Thị Ngoan & Hồ Ngọc Giáp (2013). Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc cho Miền Trung. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 3(33): 98-105.
Hoang T.K., Wang Y., Hwang Y., & Lim J.H. (2020). Analysis of the morphological characteristics and karyomorphology of wild Chrysanthemum species in Korea. Horticulture, Environment, and Biotechnology.61: 359-369.
Hussain A. & Khan M.A. (2004). Effect of growth regulators on stem cutting of Rosa bourbonianaand Rosa gruss-an-teplitz. Int. J. Agric. Biol. 6: 931-932.
Kim S.J., Lee C.H., Kim J. & Kim K.S. (2014). Phylogenetic analysis of Korean native Chrysanthemumspecies based on morphological characteristics. Sci. Hort. 175: 278-289.
Kumar S., Kumar M., Malik S., Singh M.K. & Kumar S. (2014). Evaluation of chrysanthemum (Dendranthema grandifloraTzvelev) genotypes using morphological characters under climatic conditions of western UP. Annals of Horticulture. 7(2): 162-165.
Miler N. & Jedrzejczyk I. (2018). Chrysanthemumplants regenerated from ovaries: A study on genetic and phenotypic variation. Turkish J. Bot.42(3): 289-297.
Nair A.S. & Medhi R.P. (2004). Performance of gerbera cultivars in the Bay Islands. Indian J. Hort. 59(3): 322-325.
Negi R., Jarial K., Kumar S. & Dhiman (2015). Evaluation of different cultivars of Chrysanthemumsuitable for low hill conditions of Himachal Pradesh. Journal of Hill Agriculture. 6: 144-146.
NYBG (2022). Chrysanthemums: Chrysanthemum Classifications. Retrieved fromhttps://libguides. nybg.org/chrysanthemumform. on Jan 2, 2024.
Prasanth P., Salma Z. & Kumar S.P. (2020). Performance Testing of New Chrysanthemum (Dendranthema grandifloraTzvelev) genotypes for loose flower and pot culture production. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci 9(8): 3426-3431.
Punetha P., Rao V.K., & Sharma S. (2011).Evaluation of different chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium) genotypes under mid hill conditions of Garhwal Himalaya. Indian Journal of Agricultural Sciences. 81(9): 830-3.
Phan Ngọc Diệp, Bùi Thị Hồng, Chu Thị Ngọc Mỹ, Trịnh Khắc Quang, Đặng Văn Đông (2017). Quy trình kỹ thuật trồng hoa cúc chậu.Truy cập từ https://www.favri.org.vn/index.php/vi/sa-n-pha-m-khcn/hoa-va-ca-y-ca-nh/quy-tra-nh-va-tia-n-ba-ka-thua-t/26-sa-n-pha-m-khoa-ha-c-ca-ng-ngha/hoa-va-ca-y-ca-nh/quy-tra-nh-va-tia-n-ba-ka-thua-t/29-quy-trinh-k-thu-t-tr-ng-hoa-cuc-ch-u, ngày 21/09/2021
Raghuvanshi A. & Sharma B.P. (2011). Varietal evaluation of french marigold (Tagetes patulaLinn.) under mid-hill zone of Himachal Pradesh. Prog. Agric. 11(1): 123-126.
Rao A.M. & Pratap M. (2006). Evaluation of varieties and variability studies in chrysanthemum (Dendrathema grandifloraTzvelev.) Journal of Ornamental Horticulture. 9(2): 221- 223.
Suvija N.V., Kannan M., Suresh J. & Subesh R.K. (2016). Evaluation of chrysanthemum (Chrysanthemum morifoliumRamat) genotypes for loose flower, cut flower and pot mums. Inter. J. Innov. Res. and Adv. Studies.3(4): 100-103.
Tabassum R.I., Ghaffoor A., Waseem K. & Nadeem M.A. (2002). Evaluation of rose cultivars as cut flower production. Asian J. Plant Sci. 1: 668-669.
Thakur N., Nair S.A., Kumar R., Bharathi T.U., Dhananjaya M.V. & Venugopalan R. (2018). Evaluation of Chrysanthemum (Dendranthema grandifloraTzvelev) for Desirable Horticultural Traits. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci. 7(8): 565-574.
Uddin A.J., Taufique T., Ona A.F., Shahrin S. & Mehraj H. (2015). Growth and flowering performance evaluation of thirty-two chrysanthemum cultivars. J. Biosci. Agric. Res. 4(1): 40-51.
UPOV (2006-2022). Guidelines for the conduct of tests for distinctness, uniformity, and stability of Chrysanthemum. TG/26/5 Corr. 2 Rev. Corr. Retrived from https://www.upov.int/edocs/ tgdocs/en/tg026.pdfonApr02, 2023.