NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ LÊN CẠN VÀ ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN BẰNG VÂY NGỰC CỦA NHÓM CÁ THÒI LÒI (HỌ PHỤ OXUDERCINEA)

Ngày nhận bài: 15-01-2024

Ngày duyệt đăng: 12-04-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tài, N., Lâm, N., & Lợi, T. (2024). NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ LÊN CẠN VÀ ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN BẰNG VÂY NGỰC CỦA NHÓM CÁ THÒI LÒI (HỌ PHỤ OXUDERCINEA). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(4), 457–465. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1300

NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ LÊN CẠN VÀ ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN BẰNG VÂY NGỰC CỦA NHÓM CÁ THÒI LÒI (HỌ PHỤ OXUDERCINEA)

Nguyễn Minh Tài (*) 1 , Nguyễn Văn Lâm 2 , Trần Xuân Lợi 1

  • 1 Trường Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Tập tính lưỡng cư, môi trường sống, nhóm cá thòi lòi

    Tóm tắt


    Nhóm cá thòi lòi mang đặc điểm lưỡng cư và thường được sử dụng để nghiên cứu sự tiến hóa lên cạn của động vật có xương sống. Nghiên cứu này nhằm xác định mối tương quan giữa mức độ lên cạn và đặc điểm di chuyển sử dụng vây ngực, cũng như các chỉ tiêu hình thái vây ngực ở 3 loài cá thòi lòi và 1 loài cá bống. Tập tính di chuyển được quay phim, phân tích về đặc điểm, tần suất sử dụng vây ngực và mức độ lưỡng cư. Tỉ lệ mở của vây ngực và tỉ lệ khối cơ ngoài và khối cơ trong cũng được thu thập. Kết quả cho thấy mức độ lên cạn tăng dần ở 3 loài cá thòi lòi: Oxuderces nexipinnis, Scartelaos histophorusvà Periophthalmodonseptemradiatus. Loài O. nexipinnisvà S. histophorussử dụng vây ngực để trườn trong nước, trườn trên cạn và trườn giữa nước - trên cạn nhưng loài O. nexipinnissử dụng vây ngực trườn trong nước là chủ yếu. Hai loài này đều sử dụng vây ngực để trượt trong nước (lần đầu tiên ghi nhận ở nhóm cá thòi lòi). Ởloài Pn. septemradiatus, vây ngực chủ yếu để trườn trên cạn (57,73%) và giữ ẩm (30,08%). Tỉ lệ sử dụng vây ngực để trườn trên cạn cao hơn ở những loài có mức độ lên cạn cao hơn. Độ mở của vây ngực và tỉ lệ khối cơ ngoài và khối cơ trong có sự khác biệt và có mối tương quan với mức độ lên cạn ở 3 loài cá thòi lòi.

    Tài liệu tham khảo

    Bateson M. & Martin P. (2021). Measuring behavior: An introductory guide(4thed.). Cambridge University Press, Cambridge, UK.

    Clack J.A. (2002). Gaining ground: The origin and evolution of tetrapods (1sted.). Indiana University Press, Bloomington, Indiana, US.

    Clack J.A. (2009). The fin to limb transition: new data, interpretations, and hypotheses from Paleontology and developmental biology. The Annual Review of Earth and Planetary Sciences. 37: 163-179. DOI: 10.1146/annurev.earth.36.031207.124146.

    Clayton D.A. (1993). Mudskippers. Oceanography and Marine Biology: An Annual Review. 31:507-577.

    Drucker E.G., Walker J.A. & Westneat M.W. (2006). Mechanics of pectoral fin swimming in fishes. In:Shadwick R.E. & Lauder G.V. (Eds.). Fish biomechanics. Elsevier Academic Press. pp. 369-424.

    Ishimatsu A. (2017). Respiratory and circulatory adaptations. In: Jaafar Z. & Murdy E. O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 111-136.

    Kuciel M., Zuwala K., Lauriano E. R., Polgar G., Malavasi S. & Zaccone G. (2017). Structure and function of sensory organs. In: Jaafar Z. & Murdy E. O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 137-166.

    Mai V.H., Tran X.L., Dinh M.Q., Tran D.D., Murata M., Sagara H., Yamada A., Shirai K. & Ishimatsu A. (2019). Land invasion by the mudskipper, Periophthalmodon septemradiatus, in fresh and saline waters of the Mekong River. Scientific Reports. 9: 14227. DOI: 10.1038/s41598-019-50799-5.

    Martin K.L.M. & Ishimatsu A. (2017). Review of reproductive strategies. In: Jaafar Z. & Murdy E. O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 209-236.

    Nguyễn Trường Thành, Kim Lavane, Huỳnh Vương Thu Minh, Nguyễn Võ Châu Ngân & Trần Văn Tỷ (2022). Lọc cát chìm - Phương pháp tiếp cận mới để cung cấp nước nông thôn. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Trái đất, Mỏ, Môi trường bền vững lần thứ V. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

    Pace C. (2017). Aquatic and terrestrial locomotion. In: Jaafar Z. & Murdy E. O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 195-208.

    Parenti L.R. & Jaafar Z. (2017). The natural distribution of mudskippers. In: Jaafar Z. & Murdy E. O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 37-68.

    Polgar G. (2017). Emergent pattern in spatio-temporal ecology. In: Jaafar Z. & Murdy E.O. (Eds.). Fishes out of water: Biology and ecology of mudskippers. CRC Press. pp. 301-326.

    Polgar G. & Lim R. (2011). Mudskippers: Human use, ecotoxicology and biomonitoring of mangrove and other soft bottom intertidal ecosystems. In: Metras J. N. (Ed.). Mangroves: Ecology, biology and taxonomy.New York: Nova Science. pp. 51-86.

    Sayer M.D.J. (2005). Adaptation of amphibious fish for surviving life out of water. Fish and Fisheries. 6: 186-211. DOI: 10.1111/j.1467-2979.2005.00193.x.

    Standen E.M., Du T.Y. & Larsson H.C.E. (2014). Developmental plasticity and the origin of tetrapods. Nature.513:54-58. doi: 10.1038/nature13708

    Takita T., Agusnimar & Ali A.B. (1999). Distribution and habitat requirements of oxudercine gobies (Gobiidae: Oxudercinae) along the Straits of Malacca. Ichthyological Research. 46: 131-138. doi: 10.1007/BF02675431

    Thacker C. (2012). Systematics of Butidae and Eleotridae. In: Patzner R.A., Tassell J.L.V., Kovacic M. & Kapoor B.G. (Eds.). The biology of gobies. Science Publishers. pp. 79-86.

    Tran D.D., Shibukawa K., Nguyen T.P., Ha P. H., Tran X.L., Mai V. H. & Utsugi K. (2013). Fishes of the Mekong Delta, Vietnam (1sted.). Can Tho University Publishing House.

    Phạm Trọng Thịnh (2010). Rừng ngập mặn ở Sóc Trăng 1965-2007. Deutsche Gesellschaft für, Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH.

    Tran X.L., Maekawa Y., Soyano K. & Ishimatsu A. (2021). Morphological comparison of the feeding apparatus in herbivorous, omnivorous and carnivorous mudskippers (Gobiidae: Oxudercinae). Zoomorphology. 140: 387-404. doi: 10.1007/s00435-021-00530-8

    Wainwright P.C., Bellwood D.R. & Westneat M.W. (2002). Ecomorphology of locomotion in labrid fishes. Environmental Biology of Fishes. 65: 47-62. doi: 10.1023/A:1019671131001

    Zander C.D. (2012). Morphological adaptiaton to special environments of gobies. In: Patzner R.A., Tassell J.L.V., Kovacic M. & Kapoor B.G. (Eds.). The biology of gobies. Science Publishers. pp. 345-366.