ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG NẤM BÀO NGƯ (Pleurotusspp.) THU NHẬN TẠI KHU VỰC PHÍA NAM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ ITS

Ngày nhận bài: 15-08-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lộc, P., Trâm, N., Nhàn, L., Hoàng, P., Dũng, N., & Quyên, H. (2024). ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG NẤM BÀO NGƯ (Pleurotusspp.) THU NHẬN TẠI KHU VỰC PHÍA NAM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ ITS. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1569–1580. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1228

ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG NẤM BÀO NGƯ (Pleurotusspp.) THU NHẬN TẠI KHU VỰC PHÍA NAM DỰA TRÊN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ ITS

Phạm Văn Lộc (*) 1, 2 , Ngô Thùy Trâm 2, 3 , Lê Thanh Nhàn 3 , Phạm Nguyễn Đức Hoàng 3 , Nguyễn Hoàng Dũng 4, 2 , Hồ Bảo Thùy Quyên 5

  • 1 Trường Đại học Công thương TP. Hồ Chí Minh
  • 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 3 Viện Công nghệ sinh học ứng dụng
  • 4 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 5 Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
  • Từ khóa

    Định danh, hình thái, ITS, nấm bào ngư

    Tóm tắt


    Nấm bào ngư (Pleurotusspp.) là một trong những loại nấm ăn phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, nấm bào ngư được trồng rộng rãi, đặc biệt tại phía nam. Định danh giống nấm có vai trò quan trọng trong bảo tồn và phát triển giống nấm. Phương pháp định danh cơ bản là dựa vào các đặc điểm hình thái. Bên cạnh đó việc định danh dựa trên dữ liệu các gen bảo tồn cũng đã được áp dụng rộng rãi; trong đó ITS (internal transcribed spacer) là vùng trình tự đã được sử dụng phổ biến trong định danh nấm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm định danh 15 chủng nấm bào ngư thu thập tại phía nam. Phương pháp định danh được sử dụng là phương pháp phân tích đặc điểm hình thái và giải trình tự vùng ITS. Kết quả phân tích cho thấy 10 chủng nấm thuộc loàiP. pulmonariusvà 5 chủng nấm thuộc loài P. ostreatus; kết quả định danh bằng ITS hỗ trợ tốt cho định danh bằng đặc điểm hình thái. Trên cây phát sinh loài 10 chủng nấm bào ngư xám thuộc về phân nhánh loàiP. pulmonariusvới chỉ số bootstrap bằng 88%; 4 chủng bào ngư trắng và chủng bào ngư tiểu yến thuộc về phân nhánh loài Pleurotuscf. floridanus(thuộc loàiP. ostreatus) với chỉ số bootstrap bằng 80%. Kết quả của nghiên cứu này bổ sung thêm dữ liệu cơ bản cho các chương trình định danh, bảo tồn nguồn gen giống nấm bào ngư.

    Tài liệu tham khảo

    Adebayo E., Oloke J., Achana Y. & Bora T. (2012). Improvement of laccase production in Pleurotus pulmonarius-LAU 09 by mutation. Journal of Microbiology Research. 2: 11-17.

    Bùi Ngọc Trang, Ngô Thùy Trâm, Phạm Văn Lộc & Hồ Bảo Thùy Quyên (2021). Nghiên cứu định danh và khả năng sinh trưởng hệ sợi của các giống nấm bào ngư thương mại trên một số môi trường dinh dưỡng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 6: 48-56.

    Cohen R., Persky L. & Hadar Y. (2002). Biotechnological applications and potential of wood-degrading mushrooms of the genus Pleurotus.Applied Microbiology and Biotechnology. 58:582-594.

    Corner E.J.H. (1981).The agaric genera Lentinus, Panus, and Pleurotus with particular reference to Malaysian species. Nova Hedwig Beih, Germany.

    Guzmán G. (2000). Genus Pleurotus(Jacq.: Fr.) P. Kumm. (Agaricomycetideae): diversity, taxonomic problems, and cultural and traditional medicinal uses. International Journal of Medicinal Mushrooms. 2(2): 29-123.

    Ho B.T.Q., Huynh N.M.T., Co D.T., Dinh M.H. & Pham N.D.H (2021). Biological characteristic of the Pleurotuscultivars in southwestern Viet Nam. International Journal of Agricultural Technology. 18(1): 105-122.

    Hồ Bảo Thùy Quyên, Ngô Thùy Trâm, Lê Quang Anh Tuấn, Bùi Thị Như Quỳnh, Nguyễn Hòa Minh Tuấn & Cổ Đức Trọng (2019). Khả năng sinh trưởng của hệ sợi của các chủng nấm bào ngư xám Pleurotussp. trên một số môi trường thạch dinh dưỡng. Tạp chí Di truyền và Ứng dụng. Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học. tr. 112-118.

    James T.Y., Kauff F., Schoch C.L., Matheny P.B., Hofstetter V., Cox C.J., Celio G., Gueidan C., Fraker E. & Miadlikowska J. (2006). Reconstructing the early evolution of fungi using a six-gene phylogeny. Nature. 443: 818-822.

    Jusuf M. (2010). Amplified fragment length polymorphism diversity of cultivated white oyster mushroom Pleurotus ostreatus. Hayati Journal of Biosciences. 17: 21-26.

    Kimura M. (1980). A simple method for estimating evolutionary rates of base substitutions through comparative studies of nucleotide sequences. Journal of Molecular Evolution.16: 111-120.

    Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C. & Tamura K. (2018). MEGA X: Molecular Evolutionary Genetics Analysis across Computing Platforms. Molecular Biology and Evolution. 35: 1547-1549.

    Largent D. (1977). How to identify mushrooms to genus I: Macroscopic Features. Mad River Press, USA.

    Largent D., Johnson D. & Watling R. (1977).How to identify mushrooms to genus III: Microscopic features. Mad River Press,USA.

    Larsson A. (2014). AliView: a fast and lightweight alignment viewer and editor for large datasets. Bioinformatics. 30: 3276-3278.

    Lechner B. E., Wright J. E. & Albertó E. (2004). The genus Pleurotusin Argentina. Mycologia. 96(4): 845-858.

    Lê Xuân Thám (2010). Nấm bào ngư - Pleurotusspp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Li J., He X., Liu X.B., Yang Z.L. & Zhao Z.W. (2017). Species clarification of oyster mushrooms in China and their DNA barcoding. Mycological Progress. 16: 191-203.

    Liễu Như Ý & Trần Nhân Dũng (2012). Đa dạng di truyền một số loại nấm ăn dựa trên trình tự ITS (internal transcribed spacer). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 18-25.

    Liu X.B., Liu J.W. & Yang Z.L. (2015). A new edible mushroom resource, Pleurotus abieticola, in southwestern China. Mycosystema. 34: 581-588.

    Liu X.B., Li J., Horak E. & Yang Z.L. (2016). Pleurotus placentodes, originally described from Sikkim, rediscovered after 164 years. Phytotaxa. 267: 137-145.

    Menolli Jr N., Breternitz B. S. & Capelari M. (2014). The genus Pleurotusin Brazil: a molecular and taxonomic overview. Mycoscience. 55: 378-389.

    Miller Jr O.K. (1969).A new species of Pleurotuswith a coremioid imperfect stage. Mycologia. 61(5): 887-893.

    Pánek M., Wiesnerová L., Jablonský I., Novotný D. & Tomšovský M. (2019). What is cultivated oyster mushroom? Phylogenetic and physiological study of Pleurotus ostreatusand related taxa. Mycological Progress. 18: 1173-1186.

    Petersen R.H. & Krisai-Greilhuber I. (1996). An epitype specimen for Pleurotus ostreatus. Mycological Research. 2(100): 229-235.

    Petersen R.H. & Krisai-Greilhuber I. (1999). Type specimen studies in Pleurotus. Persoonia-Molecular Phylogeny and Evolution of Fungi. 17(2): 201-219.

    Petersen R.H. & Hughes K.W. (1997). A new species of Pleurotus. Mycologia. 89: 173-180.

    Rajarathnam S., Bano Z. & Miles P.G. (1987). Pleurotusmushrooms. Part I A. Morphology, life cycle, taxonomy, breeding, and cultivation.Critical Reviews in Food Science & Nutrition. 26(2): 157-223.

    Raja H.A., Miller A.N., Pearce C.J. & Oberlies N.H. (2017). Fungal identification using molecular tools: a primer for the natural products research community.Journal of Natural Products.80:756-770.

    Royse D.J., Baars J. & Tan Q. (2017). Current overview of mushroom production in the world. In: Diego C.Z. & Pardo-Giménez A. (Eds.). Edible and Medicinal Mushrooms: Technology and Applications. Wiley Online Library.

    Schoch C.L., Seifert K.A., Huhndorf S., Robert V., Spouge J.L., Levesque C.A., Chen W. & Consortium F.B. (2012). Nuclear ribosomal internal transcribed spacer (ITS) region as a universal DNA barcode marker for fungi.Proceedings of the National Academy of Sciences. 109:6241-6246.

    SegedinB.P., Buchanan P.K. & Wilkie J. (1995).Studies in the Agaricales of New Zealand: new species, new records and renamed species of Pleurotus(Pleurotaceae). Australian Systematic Botany. 8(3): 453-482.

    Singer R. (1946). Two new species of the Pleurotoideae. In:McCartney E.S & Schalie H.V.D. (Eds). Papers of the Michigan Academy of Science, Arts, and Letters., v.32. The University of Michigan Press, USA.

    Tran Thi Ngoc My, Ho Bao Thuy Quyen & Pham Nguyen Duc Hoang (2017).Isolating the monokaryon collection of Pleurotusspp.Vietnam Journal of Science and Technology. 55:73-91.

    Trịnh Tam Kiệt (2011).Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 1).Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Winnepenninckx B. (1993). Extraction of high molecular weight DNA from molluscs. Trends in Genetics. 9: 407.

    White T.J., Bruns T., Lee S. & Taylor J. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: Innis, M.A., Gelfand D.H., Sninsky J.J. & WhiteT.J. (Eds.). PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications.Academic Press Inc., USA. pp. 315-322.

    Xu J. (2016). Fungal DNA barcoding.Genome.59:913-932.

    Zervakis G.., Ntougias S., Gargano M.L., Besi M.I., Polemis E., Typas M.A. & Venturella G. (2014). A reappraisal of the Pleurotus eryngiicomplex-New species and taxonomic combinations based on the application of a polyphasic approach, and an identification key to Pleurotustaxa associated with Apiaceae plants. Fungal Biology.118: 814-834.

    Zervakis G.I., Venturella G., Fryssouli V., Inglese P., Polemis E. & Gargano M.L. (2018). Pleurotus opuntiaerevisited-An insight to the phylogeny of dimitic Pleurotusspecies with emphasis on the P. djamorcomplex. Fungal Biology. 123: 188-199.

    Zhao M., Zhang J., Chen Q., Wu X., Gao W., Deng W. & Huang C. (2016). The famous cultivated mushroom Bailinggu is a separate species of the Pleurotus eryngiispecies complex. Scientific Reports. 6: 1-9.

    Zmitrovich I.V. & Wasser S.P. (2016).Is widely cultivated "Pleurotus sajor-caju", especially in Asia, indeed an independent species?International Journal of Medicinal Mushrooms. 18(7): 583-588.