CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DABACO BẮC NINH

Ngày nhận bài: 14-12-2022

Ngày duyệt đăng: 05-10-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Oanh, L., Vân, Đào, Huyền, T., & Mai, N. (2024). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DABACO BẮC NINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(10), 1327–1335. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1201

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNSỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DABACO BẮC NINH

Lê Thị Kim Oanh (*) 1 , Đào Hồng Vân 1 , Trần Thị Thanh Huyền 1 , Nguyễn Ngọc Mai 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Yếu tố ảnh hưởng, sự hài lòng, công việc, người lao động

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Trung tâm thương mại Dabaco Bắc Ninh. Cronbach’s alpha, EFA, phân tích hồi quy bội được sử dụng phân tích số liệu thông qua điều tra 307 lao động. Kết quả đã chỉ ra rằng có 1 yếu tố không ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động. Trong khi đó có 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Trung tâm thương mại Dabaco Bắc Ninh theo thứ tự giảm dần như sau: đặc điểm công việc, môi trường làm việc, thu nhập, mối quan hệ với cấp trên, niềm tin vào tổ chức, mối quan hệ với đồng nghiệp. Trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng sự hài lòng của người lao động trong công việc bao gồm: tạo sự hứng thú trong công việc; cải thiện môi trường làm việc; thực hiện chế độ lương thưởng công bằng, trợ cấp hợp lí; tạo mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp và cấp trên; tăng cường niềm tin của người lao động vào tổ chức.

    Tài liệu tham khảo

    Bellingham R. (2004). Job satisfaction survey. Absolute Advantage-A Wellness Magazine. 3(5): 28-31.

    Benkhoff Birgit (1997). Ignoring commitment is costly: New approaches establish the missing link between commitment and performance. Human relations. 50(6): 701-726.

    Costigan D.R., Itler S.S. & Berman J.J. (1998). A Multi-dimensional Study of Trust in Organizations. Journal of Managerial Issues. 10(3): 303-317.

    Czakan T. (2003). Results of the Kelly 2003 Human Capital Satisfaction Survey. People Dynamics.21(6): 26-27.

    Durst S.L. & DeSantis V.S. (1997). The determinants of job satisfaction among federal, state and local government employee. State and Local Government Review. 29(1): 7-16.

    Ellickson M.C. & Logsdon K. (2001). Determinants of job satisfaction of municipal government employees. State and Local Government Review. 33(3): 173-184.

    Hà Nam Khánh Giao & Nguyễn Thị Nhã (2020). Sự hài lòng đối với công việc của công chức Kho bạc nhà nước thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công thương. 26(11): 262-269.

    Hà Nam Khánh Giao & Võ Thị Mai Phương (2011). Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát. Tạp chí Phát triển Kinh tế. 248: 15-21.

    Hackman J.R. & Oldham G.R. (1974). The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects. Affective Behavior. pp. 4-87

    Hair J.F.J., Black W.C., Babin B.J. & Anderson R.E. (2014). Multivariate Data Analysis. Pearson. United States of America.

    Hartel C. & Johnson M. (2014). Engaging Middle Managers for Positive Organisational Change. Australian Institute of Management. pp. 1-32.

    Hoàng Ngọc Quế Nhân (2021). Các yếu tố tác động đến sự hài lòng công việc của nhân viên: Nghiên cứu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Vũng Tàu. Tạp chí công thương. 23(10): 184-190.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.

    Hon A.H.Y. & Lu L. (2010). The mediating role of trust between expatriate procedural justice and employee outcomes in Chinese hotel industry. International Journal of Hospitality Management. 29(4): 669-676.

    Huỳnh Thị Thu Sương & Nguyễn Thị Thùy Trang (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động tại VNPT Chi nhánh Cà Mau. Tạp chí Công Thương. 26: 192-199.

    Kuyvenhoven R. & Buss W.C. (2011). Anormative view of the role of middle management in the implementation of strategic change. Journal of Management and Marketing Research. 8:1-15.

    Mayer R., Davis J. & Schoorman F. (1995). An Integrative Model of Organizational Trust. Academy of Management Review. 20: 709-734.

    Mowday R.T., Steers R.M. & Porter L.W. (1979). The measurement of organizational commitment. Journal of Vocational Behavior. 14(2): 224-247.

    Nguyễn Tiến Thức (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên quản lý cấp trung tại các khu công nghiệp Đông Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 6C(54): 168-179.

    Phan Thị Thanh Hiền (2016). Các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công việc tại trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật. 39: 93-101

    Phạm Thu Hằng & Phạm Thị Thanh Hồng (2015). Sự hài lòng của người lao động tại các tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ đào tạo ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh. 3(31): 32-41.

    Saari L.M. & Judge T.A. (2004). Employee Attitudes and Job Satisfaction. Human Resource Management. 43(4): 395-407.

    Skalli A., Theodossiou I. & Vasileiou E. (2008). Jobs as Lancaster Goods: Facets of job satisfaction and overall job satisfaction. The Journal of Socio-Economics. 37(5): 1906-1920.

    Smith P.C., Smith O.W. & Rollo J. (1975). Factor Structure for blacks and whites of the job descriptive index and its discrimination of Job satisfaction. Journal of Applied Psychology. 74: 99-100.

    Schmidt S. (2007). The Relationship between Satisfaction with Workplace Training and Overall Job Satisfaction. Human Resource Development Quaterly. 18(4): 232-248.

    Spector P.E. (1997). Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences. Sage publications Ltd. 3: 1-96

    Tepeci M. (2001). The effect of personal values, organizational culture, and person - organization fit on individual outcomes in the restaurant industry. Unpublished doctoral dissertation. The Pennsylvania State University. pp. 1-134

    Trần Kim Dung (2005). Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. 12: 89-95.

    Wesley J.R. & Muthuswamy P.R. (2008). Work Role Characteristics as determinants of job satisfaction: An Empirical Analysis. XIMB Journal of Management. pp. 65-74.

    Weiss D.J., Dawis R.V. & England G.W. (1967). Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire. Minnesota studies in vocational rehabilitation. 22: 1-120.