ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG KHOÁNG LÊN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH BÀO TỬ VÀ CHỊU NHIỆT CỦA CHỦNG Bacillussubtilis CM3.1 TRONG ĐIỀU KIỆN in vitro

Ngày nhận bài: 29-03-2023

Ngày duyệt đăng: 05-10-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Ngân, P., Hải, V., & Giang, H. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG KHOÁNG LÊN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH BÀO TỬ VÀ CHỊU NHIỆT CỦA CHỦNG Bacillussubtilis CM3.1 TRONG ĐIỀU KIỆN in vitro. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(10), 1249–1255. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1195

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG KHOÁNG LÊN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH BÀO TỬ VÀ CHỊU NHIỆT CỦA CHỦNG Bacillussubtilis CM3.1 TRONG ĐIỀU KIỆN in vitro

Phạm Thị Tuyết Ngân (*) 1 , Vũ Hùng Hải 1 , Huỳnh Trường Giang 1

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Bacillus, hình thành bào tử, khoáng chất, khả năng chịu nhiệt, mật độ

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các khoáng chất như canxi (Ca2+),kali (K⁺), mangan(Mn2+),magie (Mg2+) vàsắt(Fe2+) lên khả năng hình thành bào tử và chịu nhiệt của BacillussubtilisCM3.1 trong điều kiện in vitro.Bào tử của Bacillusđược nuôi trong môi trường dinh dưỡng sinh bào tử bổ sung các nồng độ khoáng chất khác nhau. Sau 7 ngày nuôi, bổ sung riêng biệt các khoáng chấtCa2+ (1mm), Mg2+ (3mm), Mn2+(1mm) và Fe2+ (1mm) vào môi trường Nutrient Broth (NB) gia tăng đáng kể mật độ bào tử Bacillus subtilisCM3.1, ngoại trừ K+(10mm). Hơn nữa, mật độ và tỉ lệ sống của bào tử vi khuẩn nuôi trong các môi trườngbổ sung khoáng chất nhưm-NB, SSM và m-SM cao hơn cóýnghĩa (P <0,05) so với môi trường NB sau thời gian xử lý nhiệt, đặc biệt là ở thời điểm 30 và 40 phút.Kết quả cho thấy các khoáng chất khi bổ sung vào môi trường giúp đã nâng cao mật độ, khả năng chịu nhiệt của bào tử Bacillus, qua đó tăng độ ổn định của loài Bacillus subtilisCM3.1trong quá trình bảo quản và sảnxuất probiotic.

    Tài liệu tham khảo

    APHA (2017). Standard methods for the examination of water and wastewater, 23rd Edition. American public health association, American water works association, water environment federation, Denver. 1504p.

    Atrih A. & Foster S.J. (2002). Bacterial endospores the ultimate survivors. International Dairy Journal. 12: 217-223.

    Bassi D., Cappa F. & Cocconcelli P.S. (2012). Water and cations flux during sporulation and germination. In: Abel-Santos E (ed). Bacteria Spores: Current Research and Applications. Norfolk, UK: Caister Academic Press. pp. 143-167.

    Beaman T.C. & Gerhardt P. (1986). Heat resistance of bacterial spores correlated with protoplast dehydration, mineralization and thermal adaptation. Applied and Environmental Microbiology. 52: 1242- 1246.

    Cazemier A.E., Wagenaars S.F.M. & ter Steeg P.F. (2001). Effect of sporulation and recovery medium on the heat resistance and amount of injury of spores from spoilage bacilli. Journal of Applied Microbiology. 90: 761-770.

    Cho W.-I. & Chung M.-S. (2020). Bacillusspores: a review of their properties and inactivation processing technologies. Food Science and Biotechnology. 29: 1447-1461.

    Cruz M.P., Ibáñez A.L., Monroy H.O.A. & Ramírez S.H.C. (2012). Use of Probiotics in Aquaculture. ISRN Microbiology. pp.1-13.

    Eisenstadt E. (1972). Potassium content during growth and sporulation in Bacillus subtilis. Journal of bacteriology. 112(1): 264-267.

    Faille C., Lebret V., Gavin F. & Maingonnat J.F. (1997). Injury and lethality of heat treatment of Bacilluscereusspores in buffer and poultry meat. Journal of Food Protection. 60: 544-547.

    Hue N.T.M., Guyot S., Perrier-Cornet J.M. & Gervais P. (2008). Effect of the osmotic conditions during sporulation on the subsequent resistance of bacterial spores. Applied microbiology and biotechnology. 80(1): 107-114.

    Igura N., Kamimura Y., Islam M.S., Shimoda M. & Hayakawa I. (2003). Effects of minerals on resistance of Bacillus subtilisspores to heat and hydrostatic pressure. Applied and environmental microbiology. 69(10): 6307-6310.

    Kewcharoen W. & Srisapoome P. (2019). Probiotic effects of Bacillusspp. from Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) on water quality and shrimp growth, immune responses, and resistance to Vibrioparahaemolyticus(AHPND strains). Fish and Shellfish Immunology. 94: 175-189.

    Kolodziej B.J. & Slepecky R.A. (1964). Trace metal requirements for sporulation of Bacillusmegaterium. Journal of Bacteriology. 88(4): 821-830.

    Kuebutornye F.K.A., Abarike E.D. & Lu Y. (2019). A review on the application of Bacillusas probiotics in aquaculture. Fish & Shellfish Immunology. 87: 820-828.

    Lacroix C. & Yildirim S. (2007). Fermentation technologies for the production of probiotics with high viability and functionality. Current Opinion in Biotechnology. 18(2): 176-183.

    Mah J-H., Kang D-H. & Tang J. (2008). Effects of minerals on sporulation and heat resistance of Clostridium sporogenes. International Journal of Food Microbiology. 128(2): 385-389.

    Marquis R.E. & Shin S.Y. (1994). Mineralization and responses of bacterial spores to heat and oxidative agents. FEMS Microbiology Reviews. 14(4): 375-379.

    Martin J.H. & Chuang A.H.L. (1971). Changes in Cation Concentration in Spores of Bacillus licheniformisDuring Germination Induced by L-alanine. Journal of Dairy Science. 54(6): 921-923.

    Nayak S.K. (2020). Multifaceted applications of probiotic Bacillusspecies in aquaculture with special reference to Bacillus subtilis. Reviews in Aquaculture. pp. 1-45.

    Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Vũ Ngọc Út & Huỳnh Trường Giang (2021). Chọn lọc vi khuẩn Bacillussp. từ ao nuôi tôm quảng canh có khả năng phân hủy hữu cơ và kháng Vibrioparahaemolyticusgây bệnh trên tôm thẻ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57(3B): 191-199.

    Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải Vũ Ngọc Út & Huỳnh Trường Giang (2022). Ảnh hưởng của vi khuẩn BacillusCM3.1 lên chất lượng nước và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeusvannamei). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 58(4B): 175-184.

    Palop A., Mañas P. & Condón S. (1999). Sporulation temperature and heat resistance of Bacillusspores: a review. Journal of Food Safety. 19: 57-72.

    Park H.S., Yang J., Choi H. J. & Kim K.H. (2017). Effective Thermal Inactivation of the Spores of Bacillus cereusBiofilms Using Microwave. Journal of Microbiology and Biotechnology. 27(7): 1209-1215.

    Ren H., Su Y.T. & Guo X.H. (2018). Rapid optimization of spore production from Bacillusamyloliquefaciensin submerged cultures based on dipicolinic acid fluorimetry assay. AMB Express. 8: 21.

    Schaeffer P., Millet J. & Aubert J.P. (1965). Catabolic repression of bacterial sporulation. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 54: 704.

    Selim K.M. & Reda R.M. (2015). Improvement of immunity and disease resistance in the Nile tilapia, Oreochromis niloticus, by dietary supplementation with Bacillusamyloliquefaciens. Fish & Shellfish Immunology. 44: 496-505.

    Sella S.R.B.R., Vandenberghe L.P.S. & Soccol C.R. (2014). Life cycle and spore resistance of spore-forming Bacillus atrophaeus. Microbiological Research. 169(12): 931-939.

    Sinnelä M.T., Park Y.K., Lee J.H., Jeong K.C., Kim Y.-W., Hwang H.-J. & Mah J.-H (2019). Effects of Calcium and Manganese on Sporulation of BacillusSpecies Involved in Food Poisoning and Spoilage. Foods. 8: 119.

    Wakisaka Y., Masaki E. & Nishimoto Y. (1982). Formation of crystalline -endotoxin or poly--hydroxybutyric acid granules by asporogenous mutants of Bacillus thuringiensis. Applied and Environmental Microbiology. 43: 1473-1480.

    Yuniarti A., Arifin N.B., Fakhri M. & Hariati A.M. (2019). Spore production and sporulation efficacy of Bacillus subtilisunder different source of manganese supplementation. Jurnal ilmiah perikanan dan kelautan. 11(2): 51-58.

    Zhang D., Wang Z. & Zhou W. (2018). Effect of Ca2+, Mg2+, Mn2+on Growth and Sporulation of Bacillussp. L15. 7thInternational Conference on Energy. Environment and Sustainable Development (ICEESD 2018).