TỪ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT TỚI MỘT PHÚC LỢI: TIẾP CẬN TỔNG THỂ ĐẢM BẢO CHO PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

Ngày nhận bài: 17-04-2023

Ngày duyệt đăng: 29-08-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hạnh, H., Tôn, V., & Trạch, N. (2024). TỪ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT TỚI MỘT PHÚC LỢI: TIẾP CẬN TỔNG THỂ ĐẢM BẢO CHO PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(9), 1216–1226. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1194

TỪ PHÚC LỢI ĐỘNG VẬT TỚI MỘT PHÚC LỢI: TIẾP CẬN TỔNG THỂ ĐẢM BẢO CHO PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG

Hán Quang Hạnh (*) 1 , Vũ Đình Tôn 1 , Nguyễn Xuân Trạch 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Môi trường, sức khỏe động vật, thâm canh hóa, nông nghiệp bền vững

    Tóm tắt


    Thâm canh trong chăn nuôi đã ảnh hưởng tiêu cực tới phúc lợi động vật và môi trường sinh thái. Vấn đề đảm bảo phúc lợi động vật ngày càng được quan tâm và được luật hóa. Trong thực tiễn, phúc lợi động vật có liên quan trực tiếp và ảnh hưởng qua lại với phúc lợi của con người và môi trường sinh thái, dẫn tới sự ra đời của khái niệm một sức khỏe (one health) và một phúc lợi (one welfare). Mục tiêu của bài viết này nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, người sản xuất và các bên liên quan nhận diện rõ hơn mối liên hệ giữa phúc lợi động vật, phúc lợi con người và phúc lợi môi trường, từ đó thúc đẩy hành động chung để đạt được các mục tiêu của phát triển bền vững. Nâng cao phúc lợi động vật sẽ giúp nâng cao phúc lợi cho con người và ngược lại. Bảo vệ môi trường sinh thái là cần thiết để nâng cao phúc lợi cho con người và động vật, là tiền đề cho phát triển bền vững.Tiếp cận một phúc lợi là đảm bảo điều kiện cho phát triển chăn nuôi bền vững. Cần xây dựng một khung đánh giá và khung chương trình cũng như các tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hiện một phúc lợi để hiện thực hóa cách tiếp cận này.

    Tài liệu tham khảo

    Allahoki A.A. (2020). People’s perceptions on animal rights and welfare. International Journal of Life Sciences Research. 8(2): 24-28.

    Andersen I. (2022). One Health for one planet. In:Kickbusch I. & Kirton J. (Eds.). Health: A Political Choice – Investing in Health For All, GT Media Group ltd., United Kingdom.

    Barham A.R., Barham B.L., Johnson A.K., Allen D.M., Blanton Jr J.R. & Miller M.F. (2002). Effects of the transportation of beef cattle from the feedyard to the packing plant on prevalence levels of Escherichia coliO157 and Salmonella spp. Journal of food protection. 65(2): 280-283.

    Blokhuis H.J., Harry B., Mara M., Isabelle V. & Bryan J. (2013). Improving farm animal welfare: science and society working together: the Welfare Quality approach, Springer.

    Bradford G.E. (1999). Contributions of animal agriculture tomeeting global human food demand. Livestock production science. 59(2-3): 95-112.

    Browning H. & Veit W. (2020). Is humane slaughter possible? Animals. 10(5): 799.

    Broom D.M. & Fraser A.F. (2007). Domestic Animal Behaviour and Welfare, 4thEdition. Wallingford, CABI.

    Broom D.M. (2019). Land and Water Usage in Beef Production Systems. Animals (Basel). 9(6): 286. doi: 10.3390/ani9060286.

    Daigle C.L. & Ridge E.E. (2018). Investing in stockpeople is an investment in animal welfare and agricultural sustainability. Animal Frontiers. 8(3):53-59. doi: 10.1093/af/vfy015.

    De Haan C., Steinfeld H. & Blackburn H.W. (1997). Livestock Environment Interactions: Finding a Balance, report of a study coordinated by FAO, USAID and the World Bank. Food and Agriculture Organization, Rome, Italy.

    De Passillé A.M. & Rushen J. (2005). Food safety and environmental issues in animal welfare. Revue scientifique et technique-Office international des épizooties. 24(2): 757.

    D'Silva J. (2006). Adverse impact of industrial animal agriculture on the health and welfare of farmed animals. Integrative Zoology. 1(1): 53-58.

    European Commission (2016). Attitudes of Europeans towards animal welfare. Special Eurobarometer. 442: 22.

    FAO (2023). One Health. Retrieved from https://www.fao.org/one-health/en#:~:text =FAO%20One%20Health%20priorities%20include%3A&text=Enhancing%20One%20Health%20systems%20through,sustainability%20of%20agri%2Dfood%20systems on 7 April 2023.

    FAO (2018). World Livestock: Transforming the livestock sector through the Sustainable Development Goals. Rome. 222p. doi.org/10.4060/ca1201en. Licence: CC BY-NC-SA 3.0 IGO.

    Farm Animal Welfare Council (1992). Farm Animal Welfare Council updates the Five Freedoms. Veterinary Record. 131: 357.

    Gerber P.J., Steinfeld H., Henderson B., Mottet A., Opio C., Dijkman J., Falcucci A. & Tempio G. (2013). Tackling Climate Change Through Livestock - A Global Assessment of Emissions and Mitigation Opportunities. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome.

    Hallberg G. (1987). Agricultural chemicals in ground water: Extent and implications. American Journal of Alternative Agriculture. 2(1): 3-15.

    Han Quang Hanh, Vu Tra My, Vu Dinh Ton, Nguyen Van Thang, Nguyen Thi Bich Van & Nguyen Dinh Tuong (2017). Removal efficiency of pollutants from biodigester effluent by an integrated physical and biological treatment plant. Proceedings international conference “Animal production in Southeast Asia: Current status and Future”. Agricultural university press. pp. 112-120.

    Han Quang Hanh, Nguyen Thi Phuong, Nguyen Dinh Tien, Dang Thuy Nhung, Philippe Lebailly & Vu Dinh Ton (2023) Effects of Stocking Density in Group Cages on Egg Production, Profitability, and Aggressive Pecking of Hens, Journal of Applied Animal Welfare Science, 26(3): 374-385. doi: 10.1080/10888705.2021.1983723.

    Hansen B.G. & Østerås O. (2019). Farmer welfare and animal welfare-Exploring the relationship between farmer’s occupational well-being and stress, farm expansion and animal welfare. Preventive veterinary medicine. 170: 104741.

    Hartcher K.M. & Lum H.K. (2020). Genetic selection of broilers and welfare consequences: a review, World's Poultry Science Journal. 76(1): 154-167. doi: 10.1080/00439339.2019.1680025.

    Herrero M., Grace D., Njuki J., Johnson N., Enahoro D., Silvestri S. & Rufino M.C. (2013). The roles of livestock in developing countries. Animals. 7(s1): 3-18.

    Hemsworth P.H. & Coleman G.J. (2010). Human-livestock interactions: The stockperson and the productivity of intensively farmed animals. CABI.

    Ilea R.C. (2009). Intensive livestock farming: Global trends, increased environmental concerns, and ethical solutions. Journal of agricultural and environmental ethics. 22: 153-167.

    Jena N.P. (2017). Animal welfare and animal rights: An examination of some ethical problems. Journal of Academic Ethics. 15(4): 377-395.

    Jones P.H., Roe J.M. & Miller B.G. (2001). Effects of stressors on immune parameters and on the faecal shedding of enterotoxigenic Escherichia coliin piglets following experimental inoculation. Research in Veterinary Science. 70(1): 9-17.

    Miele M. & Lever J. (2013). Civilizing the market for welfare friendly products in Europe? The techno-ethics of the Welfare Quality® assessment. Geoforum. 48: 63-72.

    Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đình Tiến, Hán Quang Hạnh &Vũ Đình Tôn (2020). Tình hình chăn nuôi và thực trạng phúc lợi động vật của gà tại tỉnh Hải Dương. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 255.

    Nguyễn Văn Ngà (2018). Giữ chân người lao động trong trại chăn nuôi: Chỉ lương thưởng hấp dẫn thôi vẫn chưa đủ. Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam. Truy cập từ https://nhachannuoi.vn/giu-chan-nguoi-lao-dong-trong-trai-chan-nuoi-chi-luong-thuong-hap-dan-thoi-van-chua-du/ ngày 16/6/2023.

    OIE (2022). Terrestrial animal health code 2022. Retrieved from https://www.woah.org/en/what-we-do/standards/codes-and-manuals/terrestrial-code-online-access/ on June 16, 2023.

    One Health High-Level Expert P., Wiku B.A., Salama A., Casey B.B., Pépé B., Salome A.B., Natalia C., Natalia C.B., Dominique F.C., Abhishek C., Janice R.C.Z., Andrew A.C, Osman D., Nitish D., Baptiste D., Elmoubasher F., George F.G., David T.S.H., Margaret K., Marion P.G.K., Catherine M., John S.M., Wanda M., Thomas C.M., Serge M., Vyacheslav S. & Lei Z. (2022). One Health: A new definition for a sustainable and healthy future. PLOS Pathogens. 18(6): e1010537.

    OIE (2018).The contribution of animals to human welfare. Scientific and Technical Review. 37(1).

    Pinillos R.G. (2018). One welfare: A framework to improve animal welfare and human well-being. Cabi.

    Pinillos R.G., Appleby M.C. , Manteca X., Scott-Park F., Smith C. & Velarde A. (2016). One Welfare–a platform for improving human and animal welfare. Veterinary Record. 179(16): 412-413.

    Rawles K. (2012). Sustainable development and animal welfare: The neglected dimension. In Animals, Ethics and Trade. Routledge. pp. 208-216.

    Regan T. (2005) in In Defence of Animals: The Second Wave (Ed. Singer). Blackwell Publishing.

    Schneider F. & Tarawali S. (2021). Sustainable Development Goals and livestock systems. Rev Sci Tech.40(2): 585-595. doi: 10.20506/rst.40.2.3247.

    Singer P. (1975). Animal Liberation: A New Ethics for Our Treatment of Animals. Random House, New York: Avon

    Smith D.R., Blackford M.P., Younts S.M., Rodney A Moxley, Gray J.T., Hungerford L.L., Milton T. & KlopfensteinT.J. (2001). Ecological relationships between the prevalence of cattle shedding Escherichia coli O157: H7 and characteristics of the cattle or conditions of the feedlot pen. Journal of Food Protection. 64(12): 1899-1903.

    Taylor A. (2003). Animals and Ethics: an overview of the philosophical debate. Broadview Press: Peterborough, Canada.

    United Nations (2016). The Sustainable Development Agenda. Retrieved from https://www.un.org/ sustainabledevelopment/on 28 March 2023.

    United Nations (2022). Animal welfare - environment - sustainable development nexus. Resolution adopted by the United Nations Environment Assembly on 2 March 2022 Retrieved from https://wedocs.unep. org/bitstream/handle/20.500.11822/39731/K2200707%20-%20UNEP-EA.5-Res.1%20-%20ADVANCE .pdf?sequence= 1&isAllowed=y on June 16, 2023.

    Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (2017). Tổng quan: Điều kiện lao động ở một số ngành nghề/công việc. Truy cập từ https://sknnmt.com.vn/vi/tam-ly-lao-dong-va-ecgonom/tong-quan-dieu-kien-lao-dong-o-mot-so-nganh-nghe-cong-viec.html ngày 16/6/2023.

    Wong D.L.F., Hald T., Van Der Wolf P.J. & Swanenburg M. (2002). Epidemiology and control measures for Salmonella in pigs and pork. Livestock Production Science. 76(3): 215-222.

    Zinsstag J., Schelling E., Waltner-Toews D. & Tanner M. (2011). From “one medicine” to “one health” and systemic approaches to health and well-being. Preventive veterinary medicine. 101(3-4): 148-156.

    Zuidhof M.J., Schneider B.L., Carney V.L., Korver D.R. & Robinson F.E. (2014). Growth, efficiency, and yield of commercial broilers from 1957, 1978, and 2005. Poultry science. 93(12): 2970-2982.