Ngày nhận bài: 17-04-2023
Ngày duyệt đăng: 29-08-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TẾ BÀO TRỨNG CỦA BUỒNG TRỨNG BÒ THU TẠI LÒ MỔ
Từ khóa
Điểm thể trạng, buồng trứng bò, số lượng và chất lượng tế bào trứng
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của giống bò, điểm thể trạng (BCS- Body condition scores), khối lượng buồng trứng (BT) và kích thước nang trứng lớn nhất đến một số chỉ tiêu liên quan đến số lượng và chất lượng tế bào trứng (gồm tế bào trứng loại A, B là đạt và C, D là không đạt). Kết quả cho thấy giống bò khác nhau không ảnh hưởng đến số nang trứng trung bình trên bề mặt BT, số tế bào trứng thu được, khối lượng BTnhưng ảnh hưởng đến khối lượng nang trứng trung bình/ BT. Cụ thể khối lượng nang trứng trung bình/BTở bò Vàng (6,11) cao hơn ở bò Sữa (2,66;P <0,05). BCS khôngảnh hưởng đến kích thước, khối lượng nang trứng trung bình và tổng số nang trứng trung bình thu được.Khối lượng BT, kích thước nang trứng lớn nhất có ảnh hưởng đến tổng số nang trứng và số tế bào trứng thu được. Buồng trứng có khối lượng 5-10g có tổng số nang trứng trung bình, tổng số tế bàotrứng A, Bvà C, Dthu được chiếm số lượng cao nhất (11,21 nang; 3,90và 6,51 tế bào trứng). Tương tự, BTcó kích thước nang trứng lớn nhất nằm trong khoảng 3-7mm thu được tổng số tế bào trứng A, B;C, D trung bình cao nhất lần lượt là 4,06 và 7,09 tế bào (P <0,005).
Tài liệu tham khảo
Azafack Kana Dorice, Ngoula Ferdinand, Kouamo Justin, Kenfack Augustave & Kenne Kaze Linda (2019). Effects of Breed, Age, Body Condition Score, and Nutritional Status on Follicular Population, Oocyte Yield, and Quality in Three Cameroonian Zebus Cattle Bos indicus. Advances in Agriculture. Article ID 2979740. 15p.
Blanco M.R., Demyda S., Moreno M. & Genero E. (2011). Developmental competence of in vivoand in vitromatured oocytes. A Review of Biotechnology and Molecular Biology. 6(7): 155-165.
Domínguez M.M. (1995). Effects of body condition, reproductive status and breed on follicular population and oocyte quality in cows.Theriogenology.43(8): 1405-1418.
Drion P.V., Beckers J.F., Ectors F.J., Hanzen C., Houstain J.Y. & Lonergan P. (1996). Regulation of follicular and luteal and atresia. The Vet Point. 28: 881-891.
Fortune J.E. (1994). Ovarian follicular growth and development in mammals. Biol. Reprod. 50: 225-232.
Ginther O.J., Wiltbank M.C., Fricke P.M., Gibbons J.R. & Kot K. (1996). Selection of dominant follicles in cattle. Biol. Reprod. 55: 1187-1194.
Kouamo J., Dawaye S., Zoli A.P. & Bah G.S. (2014). Evaluation of bovine (Bos indicus) ovarian potential for in vitro embryo production in the Adamawa plateau (Cameroon). Open Veterinary Journal. 4(2): 128-136.
Kouamo J., Meyoufey B. & Zoli A.P. (2016). Pathological study of female reproductive organs of local zebus in Adamawa region. Bulletin of Animals Production. 64(1): 119-128.
Kumar V.S. Solanki S.K., Jindal V.N. Tripathi & Jain G.C. (1997). Oocyte retrieval and histological studies of follicular population in buffalo ovaries. Animal Reproduction Science. 47(3): 189-195.
Mostafizur Rahman M.G., Goswami P.C., Khndoker M.Y., Tareq K.M.A. & Ali S.Z. (2003). Collection of bovine Cumulus-oocyte-complexes (COCs) from slaughterhouse ovaries in Bangladesh. Pak. J. Biol. Sci. 6: 2054-2057
Rhind S.M., McMillen S., McKelvey W.A.C., Rodriguez-Herrejon F.F. & McNeilly A.S. (1989). Effect of the body condition of ewes on the secretion of LH and FSH and the pituitary response to gonadotrophin-releasing hormone. Journal of Endocrinology. 120(3): 497-502.
Savio J.D., Keenan L., Boland M.P. & Roche J.F. (1988). Pattern of growth of dominant follicles during the estrous cycle of heifers. J. Reprod. Fert. 83: 663-671.
Webb R., Campbell B.K., Garveric H.A. & Gong J.G. (1999). Molecular mechanisms regulating follicular recruitment and selection. J. Reprod. Fert. 54: 33-48.