PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH RAU QUẢ CỦA ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 17-07-2022

Ngày duyệt đăng: 27-09-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Bình, N. (2024). PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH RAU QUẢ CỦA ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(9), 1262–1271. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1052

PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG LẠNH RAU QUẢ CỦA ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Nguyễn Thị Bình (*) 1

  • 1 Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội
  • Từ khóa

    Chuỗi cung ứng lạnh, kho lạnh, rau quả, Ấn Độ

    Tóm tắt


    Mục tiêu của bài viết là đánh giá thực trạng chuỗi ứng lạnh rau quả của Ấn Độ, từ đó rút ra các bài học và hàm ý chính sách hướng tới sự phát triển bền vững của ngành rau quả Việt Nam trong thời gian tới. Để đạt mục tiêu trên, tác giả đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chuỗi cung ứng lạnh nói chung và chuỗi cung ứng lạnh rau quả của Ấn Độ và Việt Nam nói riêng. Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung để trích xuất các dữ liệu cần thiết, cũng như phân loại dữ liệu phù hợp với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy tắc vận hành trong chuỗi cung ứng lạnh cùng với quy hoạch lại cơ sở tầng trong chuỗi (kho lạnh, vận tải lạnh) kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin và đào tạo nhân lực, là các kiến nghị quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng lạnh rau quả của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu được kỳ vọng sẽ cung cấp một số hiểu biết sâu sắc cho các nhà hoạch định chính sách trong đề xuất giải pháp nâng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi cung ứng rau quả toàn cầu.

    Tài liệu tham khảo

    Ashvin A., . &. (2017). Improving cold chain systems: Challenges and solutions. Vaccine. 35(17): 2217-2223.doi:

    BhaskarB.G., Rakesh D.R. &Balkrishna N. (2018). Evaluating critical causal factors for post-harvest losses (PHL) in the fruit and vegetables supply chain in India using the DEMATEL approach. Journal of Cleaner Production. 199: 47-61.doi: 10.1016/j.jclepro.2018.07.153.

    Bowen G.A. (2009). Document analysis as a qualitative research method. Qualitative Research Journal. 9(2): 27-40.doi: 10.3316/QRJ0902027.

    Bùi Thị Bích Liên & Nguyễn Trần Thái Hà (2021). Chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - những tác động và giải pháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sài Gòn. 73: 89-99.

    Chakraborty M. (2020). Cold Storage in India: Challenges and Prospects. Agriculture & Food: E-Newsletter. 2(10): 458-460.

    Chopra S. & Meindl P. (2010). Supply chain management: strategy, planning and operation. Global edition, Pearson Education, Inc., Publishing.

    FAO (2022). India at a glance. Retrieved fromhttps://www.fao.org/india/fao-in-india/india-at-a-glance/en/on April 15, 2022.

    GCCA (2020). Global Cold Chain Capacity Report. Retrieved fromhttps://www.gcca.org/resources/ 2020-global-cold-chain-capacity-report ngày 15/7/2022on April 15, 2022.

    Gondalia V.K., Bansal R., Jadav K.S. & Shaikh A.S. (2017). Export of Fruits and Vegetables from India: Growth, Opportunities and Challenges. Anand Agricultural University.

    Joshi R., Banwet D.K. & Shankar R. (2010). Consumer link in cold chain: Indian scenario. Food Control. 21(8): 1137-1142. doi: 10.1016/j.foodcont.2010.01.008.

    Kalidas K., Jiji S. & Sureka M. (2015). Supply Chain Management in Vegetables. Paripex - Indian Journal of Research. 3(2): 315-316.doi: 10.15373/22501991/FEB2014/115.

    Maheshwar C. & Chanakwa T.S. (2006). Postharvest losses due to gaps in cold chain in India-a Solution. Acta Hortic. 712: 777-784.doi: 10.17660/ActaHortic.2006.712.100.

    Nguyễn Quốc Chinh (2010). Safe vegetables in Hanoi, a supply chain perspective analysis. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 9(1): 101-107.

    Negi S. (2014). Supply Chain Efficiency: An Insight from Fruits and Vegetables Sector in India. Journal of Operations and Supply Chain Management.7(2): 154.doi: 10.12660/joscmv7n2p154-167.

    Negi S. & Anand N. (2015). Cold Chain: A Weak Link in the Fruits and Vegetables Supply Chain in India. The IUP Journal of Supply Chain Management. 12(1): 48-63.

    Negi S. & Anand N. (2015). Issues and Challenges in the Supply Chain of Fruits & Vegetables Sector in India: A Review. International Journal of Managing Value and Supply Chains. 6(2): 47-62, DOI: 10.5121/ijmvsc.2015.6205.

    Parashar V., Kumar H., Jain P.K., Haleem A. & Usmani J.A. (2020). A Low-Cost Cold Chain Suggestion for Indian Fruit and Vegetable. In: Recent Advances in Mechanical Engineering (Eds). Springer, Singapore.

    Rohit J., Devinder K.B. & Ravi S. (2009). Indian cold chain: modeling the inhibitors. British Food Journal. 111 (1): 1260-1283.doi: 10.1108/00070700911001077/full/html.

    Shashi S., Cerchione R., Signh R., Centobelli P. & Shabani A.(2018). Food cold chain management: From a structured literature review to a conceptual framework and research agenda. The International Journal of Logistics Management. 29(3): 792-821, DOI: 10.1108/IJLM-01-2017-0007.

    Tổng cục Thống kê (2021). Tình hình kinh tế - xã hội năm 2020. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ngày 1/7/2022.

    Trần Thị Thắm, Lê Mộng Thường, Lý Nghĩa & Nguyễn Đoan Trinh (2021). Khảo sát thực trạng áp dụng chuỗi cung ứng lạnh nông sản (mặt hàng rau, củ, quả) tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 57(5D): 292-303.