Ngày nhận bài: 12-10-2021
Ngày duyệt đăng: 05-07-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN Mycoplasma hyorhinisỞ LỢNNUÔI TẠI TỈNH HƯNG YÊN
Từ khóa
M. hyorhinis, tỷ lệ nhiễm, PCR, Hưng Yên
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Mycoplasma hyorhinistừ lợn nghi nhiễm bệnh thuộc địa bàn huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Tổng số 52 mẫu bệnh phẩm của lợn nghi nhiễm bệnh đã được sử dụng để xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn M. hyorhinisbằng phương pháp PCR. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn M. hyorhinis ở lợn nghi mắc bệnh tại 3 huyện ở tỉnh Hưng Yên tương đối cao chiếmtỷ lệ26,92%, trong đó tỷ lệ nhiễm ở Khoái Châu 31,82%,Văn Giang 25,00%và Yên Mỹ 21,43%.Tỷ lệ nhiễm vi khuẩnM. hyorhinistrên lợn ở 5-10 tuần tuổi là cao nhất với 29,41% và tiếp theo là lợn > 10 tuần tuổi 28,57%,lợn < 5 tuần tuổi tỷ lệ nhiễm thấp nhất 21,43%.Nghiêncứu đã xác định tỷ lệ đồng nhiễm M. hyorhinis vớiM. hyopneumoniaechiếm 28,57%, H. parasuis 35,71% và S. suis 21,43%.Kết quả so sánh bệnh tích đại thể, sử dụng phương pháp PCR cho thấy lợn bệnh dương tính với vi khuẩn M. hyorhiniscó đặc điểm bệnh lý điển hình với viêm dính màng ngoài phủ fibrin.
Tài liệu tham khảo
Abhijit K. Barate, Hwi-Young Lee, Hye-Won Jeong, Lam Quang Truong, Hong-Gu Joo&Tae-Wook Hahn (2012). An improved multiplex PCR for diagnosis and differentiation of Mycoplasma hyopneumoniaeand Mycoplasma hyorhinis. Korean Journal of Veterinary Research.52(1):39-43.
Boetner A.G., Binder M. & Bille-Hansen V. (1987). Streptococcus suis infections in Danish pigs and experimental infection with Streptococcus suis serotype 7. Acta Pathol Microbiol Immunol Scand B. 95: 233-239.
Caron J., Ouardani M. & Dea S. (2000). Diagnosis and differentiation of Mycoplasma hyopneumoniaeand Mycoplasma hyorhinisinfections in pigs by PCR amplification of the p36 and p46 genes. J Clin Microbiol. 38: 1390-1396.
Gois M., Kuksa F. & Sisak F. (1977). Experimental infection of gnotobiotic piglets with Mycoplasma hyorhinisand Bordetella bronchiseptica.Zentralbl Veterinarmed. B24: 89-96.
Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Tạ Thị Kim Chung, Vũ Thị Ngọc, Cao Thị Bích Phượng & Chu Thị Thanh Hương (2018). Ứng dụng phản ứng Multiplex Nested PCR để phát hiện Haemophilus parasuis, Mycoplasma hyorhinisvà Streptococcus suisgây bệnh viêm đa thanh mạc ở lợn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học nữ cán bộ viên chức. Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp. tr. 167-175.
Kang I., Kim D., Han K., Seo H.W., Oh Y., Park C., Lee J., Gottschalk M. & Chae C. (2012). Optimized protocol for multiplex nested polymerase chain reaction to detect and differentiate Haemophilus parasuis, Streptococcus suis, and Mycoplasma hyorhinisin formalin-fixed, paraffin-embedded tissues from pigs with polyserositis. Canadian Journal of Veterinary Research. 76: 195-200.
Lee J.A., Oh Y.R., Hwang M.A., Lee J.B., Park S.Y., Song C.S. & Lee S.W. (2016). Mycoplasma hyorhinisis a potential pathogen of porcine respiratory disease complex that aggravates pneumonia caused by porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Veterinary Immunology and Immunopathology. 177: 48-51.
Lin J.H., Chen S.P., Yeh K.S. & Weng C.N. (2006).Mycoplasma hyorhinis in Taiwan: Diagnosis and isolation of swine pneumonia pathogen. Vet Microbiol. 115: 111-116.
Lobo E., Poveda C., Gupta R., Suarez A., Hernández Y., Ramírez A. & Poveda J.B. (2011). Mycoplasmas hyorhinisin different regions of Cuba. Diagnosis. Braz J Microbiol. 42: 721-725.
Luehrs A., Siegenthaler S., Grützner N., Grosse Beilage E., Kuhnert P. & Nathues H. (2017). Occurrence of Mycoplasma hyorhinisinfections in fattening pigs and association with clinical signs and pathological lesions of Enzootic Pneumonia.Vet Microbiol.203: 1-5.
Miranda-MoralesR.E., TrejoV.R., López-CerinoL.E., Carrillo-Casas E.M., Sarmiento-SilvaR.E.,Trujillo-Ortega M.E., Figueroa R.B. & Trigo-TaveraF.J. (2020). Frequency of M. hyopneumoniae, M. hyorhinisand M. hyosynoviaein nasal and lung samples from pigs with symptoms of porcine enzootic pneumonia. Revista Mexicana de Ciencias Pecuarias. 11(4): 946-960.
Morita T., Ohiwa S., Shimada A., Kazama S., Yagihashi T. & Umemura T. (1999). Intranasally inoculatedMycoplasma hyorhinis causes eustachitis in pigs. Vet 82 Pathol. 36:174-178.
Morita T., Sasaki A., Kaji N., Shimada A., Kazama S., Yagihashi T., Umemura T. (1998). Induction of temporary otitis media in specific-pathogen-free pigs by intratympanic inoculation ofMycoplasma hyorhinis.Am J Vet Res. 59: 869-873.
Okwumabua O., O'Connor M. & Shull E. (2003). A polymerase chain reaction (PCR) assay specific for Streptococcus suisbased on the gene encoding the glutamate dehydrogenase. FEMS Microbiol Lett. 218(1): 79-84.
Oliveira S., Galina L. & Pijoan C. (2001). Development of a PCR test to diagnose Haemophilus parasuisinfections. J Vet. Diagn Invest. 13(6): 495-501.
Pallarés F.J., Halbur P.G., Schmitt C.S., Roth J.A., Opriessnig T., Thomas P.J., Kinyon J.M., Murphy D., Frank D.E. & Hoffman L.J. (2003). Comparison of experimental models for Streptococcus suisinfection of conventional pigs. Canadian Journal of Veterinary Research.67: 225-228.
Riley M.G., Russell E.G. & Callinan R.B. (1977). Haemophilus parasuis infection in swine. J Am Vet Med Assoc. 171(7):649-51.