XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 14-10-2021

Ngày duyệt đăng: 05-04-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Trang, P., Hồng, P., Yến, T., & Bình, N. (2024). XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(5), 665–676. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/995

XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Phan Lê Trang (*) 1 , Phí Thị Diễm Hồng 1 , Trần Nguyễn Thị Yến 1 , Nguyễn Thị Hải Bình 1

  • 1 Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Công nghệ thông tin, công tác kế toán, doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhân tố ảnh hưởng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sử dụng kết hợp mô hình thuyết hành vi dự định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Chen & Chao (2010) làm nền tảng nghiên cứu để giải thích lý do và nội dung thực hiện khảo sát. Nghiên cứu được tiến hành trên 186 doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội với 23 chỉ tiêu được phân tích bởi mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc quyết định ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán; trong đó, nhóm nhân tố tác động mạnh nhất là nhóm về khả năng kiểm soát nguồn lực bên trong doanh nghiệp, theo sau đó là các nhóm về sự hữu ích của các ứng dụng công nghệ thông tin, xu hướng chuẩn ứng dụng công nghệ thông tinbên ngoài doanh nghiệp vàđặc điểm vượt trội mà các ứng dụng công nghệ thông tin.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson J.C. & Gerbing D.W. (1998). Structural equations modeling in practice: A review and recommended two-step approach', Psychological Bulletin. 103: 411-423

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê.

    Bộ Thông tin và truyền thông (2019). Dự thảo Đề án chuyển đổi số Quốc gia. Truy cập từ https://mic.gov.vn/Upload_Moi/DuThaoVanBan/PL03-DU-THAO-DE-AN-CHUYEN-DOI-SO-QG-VER-1.0.pdfngày 5/10/2021.

    Chen C.F. & Chao W.H. (2011). Habitual or Reasoned? Using the Theory of Planned Behaviour, Technology Acceptance Model. ScienceDirect. 2: 128-137.

    Ebrahim M.M. (2016). Factors Affecting the Adoption of Computer Assisted Audit Techniques in Audit Process: Findings from Jordan. Business and Economic Research. 6: 248-271.

    Green D.A. (1991). Statistical quality control in retail banking. International Journal of bank Marketing. ISSN 026-2323. 9(2):12-16.

    Hair J., Black W., Babin B., Anderson R. & Tatham R. (2006). Multivariate Data Analysis, 6thed. Prentice-Hall International, Upper Saddle River, NJ.

    Hà Thị Hương Lan (2019). Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Tạp chí tài chính điện tử. Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh -kinh-doanh/giai-phap-cho-doanh-nghiep- viet- nam- trong-cuoc- cach- mang-cong-nghiep-40-302110.html ngày 5/10/2021.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Lao động xã hội. ISBN/ISSN 2012201000064.

    ICAEW (2017). Understanding the impact of technology in audit and finance.Retrieved from https://www.icaew.com/-/media/corporate/files/ middle- east-hub/understanding-the-impact-of-technology -in- audit -and -finance. ashxonOct 5, 2021. pp. 8-9.

    Jamieson Susan(2013).Likert Scale.Encyclopaedia Britannica.Retrieved fromhttps://www.britannica. com/ topic/Likert-Scaleon Oct 5, 2021.

    Kettinger W.J., Lee C.C. & Lee (1995). Global Measures of Information Services Quality: A Cross-National Study. Decision Sciences. 26(5): 569-588.

    Kloviene Lina& Gimzauskiene Edita(2015). The Effect of Information Technology on Accounting System’s Conformity with Business Environment: A Case Study In Banking Sector Company. Procedia Economics and Finance. 32: 1707-1712.

    Lý Lan Yên & Nguyễn Thu Huyền (2020). Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác kế toán. Tạp chí Kế toán Kiểm toán. tr. 31-34.

    Nguyễn Hoàng Nam (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kế toán tại Việt Nam. Hội thảo Khoa học quốc gia, CFACT2021. tr. 253-270.

    Nunnally J.C. & Bernstein I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory. 3: 248-292.

    Venkatesh V., Morris M.G., Davis G.B. & Davis F.D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a Unified View. Information and Decision Sciences. 27(3): 25-478.

    VCCI (2005). Sổ tay Công nghệ thông tin và truyền thông cho doanh nghiệp. Nhà xuất bản Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

    Vũ Thị Tuyết Mai & Nguyễn Thị Thu Ngân (2016). Nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học CITA 2016 “CNTT và Ứng dụng trong các lĩnh vực”. tr. 285-289.Truy cập http://thuvien.vku.udn.vn/bitstream/123456789/188/1/20181207185112.pdfngày 5/10/2021.

    William J. Doll, Weidong Xia & Gholamreza Torkzadeh (1994). A Confirmatory Factor Analysis of the End-User Computing Satisfaction Instrument. MIS Quarterly. 18(4): 453-461.