CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA NÔNG HỘ VỚI MÔ HÌNH CANH TÁC CUA - TÔM - LÚA TẠI TỈNH KIÊN GIANG

Ngày nhận bài: 06-09-2021

Ngày duyệt đăng: 21-01-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Danh, L., Phước, N., & Hạnh, L. (2024). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA NÔNG HỘ VỚI MÔ HÌNH CANH TÁC CUA - TÔM - LÚA TẠI TỈNH KIÊN GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(3), 402–408. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/966

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN CỦA NÔNG HỘ VỚI MÔ HÌNH CANH TÁC CUA - TÔM - LÚA TẠI TỈNH KIÊN GIANG

Lê Ngọc Danh (*) 1 , Nguyễn Thị Kim Phước 2 , Lê Hồng Hạnh 2

  • 1 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kiên Giang
  • 2 Trường Đại học Kiên Giang
  • Từ khóa

    Mô hình cua - tôm - lúa, quyết định lựa chọn, tỉnh Kiên Giang

    Tóm tắt


    Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy nhị phân và lý thuyết của thuyết hành động hợp lý (TRA) và lý thuyết hành vi có ý định (TPB). Mục tiêu nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn mô hình canh tác cua - tôm - lúa của nông hộ tại tỉnh Kiên Giang. Kết quả phân tích 102 nông hộ nuôi cua - tôm - lúa quảng canh cho thấy đáp viên nam chiếm 82,4%, độ tuổi trung bình của chủ hộ là 51 tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ trung bình là lớp 7, số năm kinh nghiệm trung bình của chủ hộ là 10 năm, diện tích trung bình của hộ là 2,8ha. Kết quả phân tích hồi quy nhị phân có 2 biến (Nhiễm mặn và Mô hình dễ thực hiện)có tác động tích cực đến đến ý định lựa chọn mô hình canh tác cua - tôm - lúa của nông hộ. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất giải pháp như sau: Nông hộ quản lý các loại rủi ro trong quá trình sản xuất và tiêu thụ cua - tôm - lúa. Thường xuyên theo dõi các nghiên cứu hay dự báo về thời tiết, môi trường, lựa chọn nguồn giống và vật tư đầu vào (thức ăn, vôi, kháng sinh) ở những cơ sở có uy tín, theo giỏi độ mặn trong ao nuôi thường xuyên và vèo con giống trước khi đưa vào ao nuôi.

    Tài liệu tham khảo

    Ajzen (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior & Human Decision Processe. 50(2): 179-211.

    Brennan D., Preston N., Clayton H. & Be T.T. (2002). An evaluation of rice-shrimp farming systems in the Mekong Delta. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF, FAO Consortium Program on Shrimp Farming the Environment. Published by the Consortium.

    Chen C.F. & Chao W.H. (2011). Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, &ha bit to examine switching intentions toward public transit. Transportation research part F: traffic psychology behaviour. 14(2): 128-137.

    Dang H.D. (2020). Sustainability of the rice-shrimp farming system in Mekong Delta, Vietnam: a climate adaptive model. Journal of Economics Development.

    Đỗ Văn Xê (2010). So sánh hiệu quả kinh tế của 2 mô hình canh tác nông nghiệp tại huyện Gò Quao, Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 120-125.

    Fishbein M. & Ajzen I. (1975). Belief, attitude, intention & behavior: An introduction to theory & research. Menlo Park, California; Addison-Wesley Publishing Company Inc.

    Heath Y. & Gifford R. (2002). Extending the theory of planned behavior: Predicting the use of public transportation 1. Journal of applied social psychology. 32(10): 2154-2189.

    Hennessy T.C. & Rehman T. (2007). An investigation into factors affecting the occupational choices of nominated farm heirs in Irel&. Journal of Agricultural Economics. 58(1): 61-75.

    Huỳnh Kim Hường, Lê Quốc Việt, Đỗ Thị Thanh Hương & Trần Ngọc Hải (2016). Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm càng xanh-lúa luân canh với tôm sú ở vùng nước lợ tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43: 97-105.

    Johnston D. & Keena C.P. (1999). Mud crab culture in the Minh Hai Province, South Vietnam. Aciar proceedings. pp. 95-98.

    Lê Ngọc Danh, Ngô Thị Thanh Trúc & Trần Minh Hải (2021). Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi cua - tôm quảng canh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.14: 105-112.

    Lê Cảnh Dũng (2012). Tác động của trồng lúa đến nuôi tôm từ các chỉ số kinh tế trong hệ thống lúa - tôm vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 69-77.

    Lê Quốc Việt, Võ Nam Sơn, Trần Ngọc Hải & Nguyễn Thanh Phương(2015). Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.37: 89-96.

    Nguyễn Thanh Long (2019). Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cua biển ở tỉnh Bạc Liêu.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 61-68.

    Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cần & Phạm Huy(2015). Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm sú - cua biển Xã Minh Hòa Huyện Châu Thành Tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp. 03.

    Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú, Huỳnh Việt Khải & Trần Minh Hải(2018). Phân tích hiệu quả kinh tế mô hinh lúa - tôm tại Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9D): 149-156.

    Phạm Hòng Minh (2017). Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm-lúa luân canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 133-139.

    Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy & Nguyễn Trang Hoàng Như (2013). Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 68-75.

    Tổng cục Thống kê (2020). Niên giám thống kê - Số liệu thống kê dân số và lao động năm 2019. Nhà xuất bản Thống kê.

    Trương Văn Tuấn Em(2017). Phân tích tác động của các yếu tố lên thu nhập của nông hộ canh tác một vụ tôm, một vụ lúa tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

    Trần Bình Trọng (2017). Hiệu quả kinh tế và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn mô mình nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt đáy 2 giai đoạn tại huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

    Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Tuấn & Trần Trọng Tân(2013). So sánh hiệu quả sản xuất củaha i mô hình tôm sú-lúa luân canh truyền thống và cải tiến ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 143-150.

    Viện Quản lý và Phát triển Châu Á. (2016). Hiện trạng phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dự án tăng cường năng lực cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Mê Kông. Văn phòng môi trường khu vực châu Á.