ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) NHIỄM Streptococcus sp. NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 13-05-2014

Ngày duyệt đăng: 30-05-2014

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Sơn, N., Hoài, N., Phương, N., & Hậu, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) NHIỄM Streptococcus sp. NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(3), 360–371. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/95

ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) NHIỄM Streptococcus sp. NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Trương Đình Hoài (*) 1 , Nguyễn Vũ Sơn 2 , Nguyễn Thị Hoài 3 , Nguyễn Thị Mai Phương 4 , Nguyễn Thị Hậu 3

  • 1 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 3 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 4 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I
  • Từ khóa

    Cá rô phi, mô bệnh học, Streptococcus sp

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện để làm rõ một số đặc điểm mô bệnh học chủ yếu của cá Rô phi bị nhiễm Streptococcus sp. trong các ao nuôi cá nước ngọt tại số tỉnh miền Bắc mùa hè 2013. Nghiên cứu tiến hành trên 46 cá bệnh có các triệu chứng như lồi mắt, xuất huyết xương nắp mang được thu ở 9 trang trại nuôi rô phi ở Hải Dương, Hà Nội và Hà Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy nội quan của cá bệnh như gan, lách, thận, tim, ruột bị xuất huyết, tụ huyết và tổn thương ở nhiều vị trí. Gan sưng, rìa tù và mềm nhũn; thận tụ huyết và sưng to. Xoang bụng và xoang bao tim có biểu hiện tích nước và chứa nhiều dịch viêm. Đặc điểm mô bệnh học của các cơ quan cá bị bệnh là sự thâm nhiễm, lan tràn của vi khuẩn gây bệnh và các đại thực bào. Mắt cá bị tổn thương và thâm nhiễm nhiều vi khuẩn. Mô gan, lách, thận và mang có nhiều vùng bị thoái hóa hoặc hoại tử, xuất huyết hoặc tụ huyết. Tụ huyết thường xảy ra nặng nề ở lách và thận. Trong khi đó, tổn thương não thường nhẹ và chiếm tỷ lệ thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết cá nhiễm bệnh biểu hiện nhiều biến đổi mô học rõ ràng trên nhiều cơ quan, các yếu tố môi trường bất lợi vào mùa nắng nóng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những tổn thương và sự bùng phát của dịch bệnh này.

    Tài liệu tham khảo

    Amal, AMN, Siti-Zahrah, A, Zulkifli, R, Misri, S, Ramley, B and Zamri-Saad, M. (2008). The effect of water temperature on the incidence of Streptococcus agalactiae infection in cage-cultured tilapia. Paper presented at the Proceedings of the International Seminar on Management Strategies on Animal Health and Production in Anticipation of Global Warming, Surabaya.

    Amal, MNA and Zamri-Saad, M. (2011). Streptococcosis in Tilapia (Oreochromis niloticus): a review. Pertanika J Trop Agri Sci, 34(2): 195-206.

    Barham, WT, Schoonbee, H and Smit, GL. (1979). The occurrence of Aeromonas and Streptococcus in rainbow trout, Salmo gairdneri Richardson. Journal of Fish Biology, 15(4): 457-460.

    Bernet, D, Schmidt, H, Meier, W, Burkhardt‐Holm, P and Wahli, T. (1999). Histopathology in fish: proposal for a protocol to assess aquatic pollution. Journal of fish diseases, 22(1): 25-34.

    Boomker, J, Imes Jr, GD, Cameron, CM, Naude, TW and Schoonbee, HJ. (1979). Trout mortalities as a result of Streptococcus infection. Onderstepoort Journal of Veterinary Research, 46(2): 71-77.

    Bowser, PR, Wooster, GA, Getchell, RG and Timmons, MB. (1998). Streptococcus iniae infection of tilapia Oreochromis niloticus in a recirculation production facility. Journal of the World Aquaculture Society, 29(3): 335-339.

    Bragg, RR and Broere, JSE. (1986). Streptococcosis in rainbow trout in South Africa. Bulletin of the European Association of Fish Pathologists, 6.

    Bullock, GL. (1981). Streptococcal infections of fishes. US Fish & Wildlife Publications, Fish Disease leaflet (63 ): 127.

    Chang, PH and Plumb, JA. (1996). Histopathology of experimental Streptococcus sp. infection in tilapia, Oroochromis niloticus (L.), and channel catfish, Ictafurus punctatus (Ratinesque). Journal of fish diseases, 19(3): 235-241.

    Đặng Thụy Mai Thy and Đặng Thị Hoàng Oanh. ( 2011). Đặc điểm mô bệnh học ở Cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn Streptococcus agalactiae trong điều kiện thực nghiệm. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 289-301

    Evans, JJ, Klesius, PH, Gilbert, PM, Shoemaker, CA, Al Sarawi, MA, Landsberg, J, Duremdez, R, Al Marzouk, A and Al Zenki, S. (2002). Characterization of β‐haemolytic Group B Streptococcus agalactiae in cultured seabream, Sparus auratus L., and wild mullet, Liza klunzingeri (Day), in Kuwait. Journal of fish diseases, 25(9): 505-513.

    Fitzsimmons, K. (2000). Tilapia: the most important aquaculture species of the 21st century. Paper presented at the Proceedings from the Fifth International Symposium on Tilapia Aquaculture.

    Foo, JTW, Ho, B and Lam, TJ. (1985). Mass mortality in Siganus canaliculatus due to streptococcal infection. Aquaculture, 49(3): 185-195.

    Frerichs, G Nicolas and Millar, Stuart D. (1993). Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens.

    Gül, Şermin, Belge-Kurutaş, Ergül, Yıldız, Emel, Şahan, Aysel và Doran, Figen. (2004). Pollution correlated modifications of liver antioxidant systems and histopathology of fish (Cyprinidae) living in Seyhan Dam Lake, Turkey. Environment international, 30(5): 605-609.

    Kaige, N, Miyazaki, T and Kubota, S. (1984). The pathogen and the histopathology of vertebral deformity in cultured yellowtail. Fish pathology, 19.

    Lim, Chhorn và Webster, Carl D. (2008). Tilapia: Biology, Culture and Nutrition. African Journal of Aquatic Science, 33(1): 103-103.

    Miyazaki, Teruo, Kubota, Saburoh S, Kaige, Noboru and Miyashita, Toshio. (1984). A histopathological study of streptococcal disease in tilapia. Fish pathology, 19(3): 167-172.

    Mumford, S, Heidel, J, Smith, C, Morrison, J, Macconnell, B and Blazer, V. (2007). Fish histology and histopathology manual. US Fish & Wildlife Sevice, National Conservation Training Center (USFWS-NCTC).

    Nguyễn Viết Khuê, Trương Thị Mỹ Hạnh, Đồng Thanh Hà, Nguyễn Thị Hà, Phạm Thành Đô, Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Nguyện, Nguyễn Hải Xuân, Phạm Thái Giang và Nguyễn Thị Thu Hà. (2009). Xác định nguyên nhân gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thương phẩm tại một số tỉnh miền Bắc. Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.

    Osman, MM, El-Fiky, SA, Soheir, YM and Abeer, AI. (2009). Impact of Water Pollution on Histopathological and Electrophoretic Characters of Oreochromis niloticus Fish. Research Journal of Environmental Toxicology, 3(1): 9-23.

    Popma, Thomas. (1999). Tilapia: life history and biology: Southern Regional Aquaculture Center.

    Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ Lệ và Lê Văn Khoa. (2013). Một số đặc tính sinh học của vikhuẩn Streptococcus spp. gây bệnh xuất huyết ở cá rô phi nuôi tại một số tỉnh Miền bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(4): 506-513.

    Rasheed, Victoria and Plumb, John A. (1984). Pathogenicity of a non-haemolytic Group B Streptococcus sp. in gulf killifish (Fundulus grandis Baird and Girard). Aquaculture, 37(2): 97-105.

    Salvador, Rogério, Muller, Ernst Eckehardt, Freitas, Julio César de, Leonhadt, Julio Hermann, Pretto-Giordano, Lucienne Garcia and Dias, Juliana Alves. (2005). Isolation and characterization of Streptococcus spp. group B in Nile tilapias (Oreochromis niloticus) reared in hapas nets and earth nurseries in the northern region of Parana State, Brazil. Ciência Rural, 35(6): 1374-1378.

    Van Dyk, JC, Cochrane, MJ and Wagenaar, GM. (2012). Liver histopathology of the sharptooth catfish Clarias gariepinus as a biomarker of aquatic pollution. Chemosphere, 87(4): 301-311.

    Yanong, Roy PE and Francis-Floyd, Ruth. (2010). Streptococcal infections of fish. Fisheries and Aquatic Sciences, University of Florida, Circular 57.

    Zhang, XY, Fan, HP, Zhong, QF, Zhuo, YC, Lin, Yu and Zeng, ZZ. (2008). Isolation, identification and pathogenicity of Streptococcus agalactiae from tilapia. Journal of Fisheries of China, 5: 772-779.