Ngày nhận bài: 16-03-2021
Ngày duyệt đăng: 23-06-2021
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN: LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Từ khóa
Đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp, lao động nông thôn
Tóm tắt
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. Đã có nhiều nghiên cứu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện, tuy nhiên ít có nghiên cứu hệ thống một cách đầy đủ các vấn đề về lý luận cho chủ đề này. Mục tiêu của bài viết nhằm tổng hợp các vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nghiên cứu đã phân tích 3 yếu tố của chất lượng đào tạo nghề và 7 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nghề cho lao động nông thôn gồm: Hệ thống các chính sách, chiến lược; hệ thống tổ chức và quản lý; mức độ mở của hệ thống đào tạo nghề; giáo viên; cơ sở vật chất; nguồn tài chính, ngân sách; đảm bảo chất lượng. Ngoài ra, nghiên cứu đã tổng hợp những cơ sở thực tiễn điển hình liên quan đào tạo nghề trong nước và quốc tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
ADB (2012). Improving Vocational Training for Vietnamese Rural Workers. Final report, Presented to Making Markets Work Better for the Poor II. Project No. 41049-012.Asian Development Bank.
ADB (2014). Technical and vocational education and training in the Socialist Republic of Viet Nam: an assessment.Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank.
Adhikari E.R. (2018). The experiences of learners with disabilities in mainstream vocational training in Nepal. International journal for research in vocational education and training.5(4): 307-327.
Atchoarena D. & Gasperini L. (2003). Education for Rural Development towards New Policy Responses,ERIC.
Athiyaman A. (1997). Linking student satisfaction and service quality perceptions: the case of university education. European Journal of Marketing. 31(7): 528-540. DOI: 10.1108/03090569710176655.
Axmann M., Rhoades A., Nordstrum L.E., La Rue J.E.A. & Byusa M. (2015). Vocational teachers and trainers in a changing world: the imperative of high-quality teacher training systems. International Labour Organization.
Bartlett W. (2009). The effectiveness of vocational education in promoting equity and occupational mobility amongst young people. Economic Annals.54(180): 7-39.
Batchuluun A., Dalkhjav B., Batbekh S., Sanjmyatav A. & Baldandorj T.E. (2017). Impact of short term vocational training on youth unemployment: Evidence from Mongolia. Partnership for Economic Policy Working Paper. p. 12.
Bates A.W. & Bates T. (2005). Technology, e-learning and distance education. Psychology Press.
Bornemann S. (2006). Spillovers in Vocational Training: An Analysis of Incentive Schemes and Reimbursement Clauses. Dissertation, LMU München: Faculty of Economics. DOI: 10.5282/edoc.5737.
Bruns B. & Luque J. (2014). Great teachers: How to raise student learning in Latin America and the Caribbean.The World Bank.
Bùi Hồng Đăng (2017). Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định. Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành quản trị nhân lực. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Caliskan H. (2012). Open Learning. In Encyclopedia of the Sciences of Learning, Seel, N.M., Ed.; Springer US: Boston, MA, USA. pp. 2516-2518.
Card D., Kluve J. & Webe A. (2010). Active labour market policy evaluations: A meta‐analysis. The economic journal. 120(548): F452-F477.
Cedefop (2014). Terminology of European education and training policy: a selection of 130 key terms (second edition).Luxembourg: Publications Office.
Cockx B. (2003). Vocational training of unemployed workers in Belgium. IZA Discussion Papers 682, Institute of Labor Economics (IZA).
Đỗ Thị Nhài, Mai Thanh Hương, Bạch Văn Thủy, Đinh Văn Thắng & Mai Tiến Huy (2020). Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Lắk: Thực trạng và một số giải pháp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(9): 747-756.
Dudley C., Nicholas D.B. & Zwicker J. (2015). What do we know about improving employment outcomes for individuals with Autism Spectrum Disorder?. SPP Research Paper. 8(32).
Dudyrev F. & Maksimenkova O. (2020). Training Simulators in Vocational Education: Pedagogical and Technological Aspects. Educational Studies.(3): 255-276.
Dương Ngọc Thành & Nguyễn Minh Hiếu (2014). Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 30: 42-50.
Fafchamps M., Islam A., Malek M.A. & Pakrashi D. (2020). Can referral improve targeting? Evidence from an agricultural training experiment. Journal of Development Economics.144: 102436.
George B.C., Victoria P.D. & Monica L. (2018). Quality in Education-Approaches and Frameworks, Ovidius University Annals. Economic Sciences Series. 18(2): 199-204.
Golubova E., Dumčius R. & Gaušas S. (2011). Impact of new public management on efficiency of work and quality of services in vocational education institutions. Profesinis rengimas: tyrimai ir realijos. 20: 62-79
Hannan D.F., Raffe D. & Smyth E. (1996). Cross-national research on school to work transitions: An analytical framework. Background paper prepared for the Planning Meeting for the Thematic Review of the Transition from Initial Education to Working Life. OECD Publishing Paris. pp. 26-27.
Hồ Thị Diệu Ánh (2015). Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
Jha N. & Polidano C. (2016). Vocational Education and Training: A Pathway to the Straight and Narrow, Melbourne Institute Working Paper Series wp2016n21. Melbourne Institute of Applied Economic and Social Research. The University of Melbourne.
Kaufman R. (1996). What works and what doesn't: Evaluation beyond Kirkpatrick. Performance and Instruction.35(2): 8-12. DOI:10.1002/pfi.4170350204.
Kirkpatrick D. (2006). Evaluating training programs: The four levels. San Francisco. CA: Berrett Koehler Publishers.
Kouakou K.C. & Yapo A.R.V. (2019). Mesures et déterminants de l’inadéquation compétences-emploi en Côte d’Ivoire. Papiers de recherche. pp. 1-36.
Kucinska-Landwojtowicz A., Czabak-Gorska I.D., Lorenc M. & Klemens B. (2020). Process Approach in Managing the Quality of Education. European Research Studies Journal. 23(2): 1149-1159.
Konrad O. (2009). The new dynamics of higher education and research for societal change and development.World conference on higher education. UNESCO, Paris, 5-8 July 2009.
Labour Bureau (2008). Rural Labour Enquiry 2004-2005 (2008), Employment and Unemployment of Rural Labour Households, Labour Bureau, Ministry of Labour and Employment, Government of India. Shimla/Chandigarh.
Lưu Thị Duyên (2014). Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề của tỉnh Hòa Bình.Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Lao động - Xã hội.
Maitra P. & Mani S. (2017). Learning and earning: Evidence from a randomized evaluation in India. Labour Economics. 45: 116-130.
Ngô Phan Anh Tuấn (2018). Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt ở Việt Nam. Truy cập từ https://nivet.org.vn/ nghien-cuu-khoa-hoc/hoat-dong-khoa-hoc/ item/ 952-de-xuat-giai-phap-phat-trien-he-thong-giao-duc-nghe-nghiep-mongày 04/3/2021.
Nguyễn Hoàng Lan & Nguyễn Minh Hiển (2015). Đánh giá của người sử dụng lao động về chất lượng đào tạo đại học: Một nghiên cứu đối với nhóm ngành kĩ thuật-công nghệ.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục. 31(2): 1-14.
Nguyễn Hữu Cương (2017). Phân biệt 3 mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Kiểm định chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục. 33(1): 91-96.
Nguyễn Thị Bích Vân (2013). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo của trường ĐHDL Văn Lang.Trường Đại học Văn Lang - Khoa học & Đào tạo. 1: 11-19.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019). Xây dựng nền giáo dục mở: Xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xay-dung-nen-giao-duc-mo-xu-huong-phat-trien-tat-yeu-trong-boi-canh-hien-nay-302478.html, ngày 02/3/2021.
Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục của trường Đại học Trà Vinh.Tạp chí Giáo dục.Số đặc biệt: 133-137.
Nguyễn Thị Thao (2020). Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tạp chí Tài chính.tr. 123-124.
Nguyễn Văn Bảy (2014). Đào tạo nghề cho lao động nông thôn bằng dạy học trải nghiệm. Tạp chí Giáo dục. 347.
Nore H. (2015). Re-contextualizing vocational didactics in Norwegian vocational education and training. International journal for research in vocational education and training.2(3): 182-194.
Oecd (2010). Learning for Jobs: Synthesis Report of the OECD Reviews of Vocational Education and Training, Original edition. Paris, FR: OECD Publication Service10 August 2010. Doi: 10.1787/9789264087460-en.
Orbeta A.C. & Esguerra E. (2016). The National system of technical vocational education and training in the Philippines: Review and Reform Ideas. Discussion Papers DP 2016-07, Philippine Institute for Development Studies.
Oxfam (2017). Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn hướng đến giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số. Dự án Theo dõi và Phân tích Chính sách Giảm nghèo. Nhà xuất bản Hồng Đức.
Phạm Thị Liên (2016). Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học Trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh. 32(4): 81-89.
Phan Mạnh Hà (2013). Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Phí Thị Nguyệt (2020). Tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hội nhập. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. tr. 32.
Quốc hội (2014). Luật số 74/2014/QH13 - Luật Giáo dục nghề Nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014.
Ragazzi E. & Sella L. (2013). Migration and work: the cohesive role of vocational training policies. ERSA conference papers ersa13p582, European Regional Science Association.
Ramasamy M. & Pilz M. (2020). Vocational training for rural populations: A demand-driven approach and its implications in India. International journal for research in vocational education and training. 7(3): 256-277.
Sala H. & Silva J.I. (2013). Labor productivity and vocational training: evidence from Europe. Journal of Productivity Analysis.40(1): 31-41. DOI:10.1007/s11123-012-0304-0.
Sergeeva M., Latipova L., Rekhtina I., Sannikova N., Zemliakov D. & Shvedov L. (2019). Organization of monitoring in the quality management system of the educational process when training of specialists. Humanities & Social Sciences Reviews. 7(6): 227-232. Doi: 10.18510/hssr. 2019.7642.
Stufflebeam D.L. (1983). The CIPP model for program evaluation. In:Evaluation models.Springer. pp. 117-141.
Taylor J.E. & Charlton D. (2018). The Farm Labor Problem: A Global Perspective. Academic Press.
Thu Phương (2020). Đề xuất hoàn thiện chính sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp. Truy cập từ http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=44524, ngày 02/3/2021.
Thủ Tướng Chính Phủ (2009). Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
Trần Thị Hiền (2017). Nghiên cứu một số mô hình đánh giá chương trình đào tạo. Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương. 99: 1-12.
Trần Trọng Tri (2020). Phát triển đào tạo nghề theo hướng mở. Truy cập từ https://www.giaoduc.edu. vn/phat-trien-dao-tao-nghe-theo-huong-mo-2020-2020.htm.ngày 03/3/2021.
Trịnh Thị Thanh Loan (2020). Huy động nguồn lực tài chính để đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam. Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/huy-dong-nguon-luc-tai-chinh-de-dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-viet-nam-330346.html, ngày 05/3/2021.
Trường Nhật (2018). Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt. Truy cập từ https://dangcong san.vn/khoa-giao/phat-trien-he-thong-giao-duc-nghe -nghiep-mo-linh-hoat-500001.html.ngày 05/3/2021
Tsai H.C., Lee A.S., Lee H.N., Chen C.N. & Liu Y.C. (2020). An Application of the Fuzzy Delphi Method and Fuzzy AHP on the Discussion of Training Indicators for the Regional Competition, Taiwan National Skills Competition, in the Trade of Joinery. Sustainability.12(10): 4290.
Unesco (2004). International Experts Meeting: Learning for work, Citizenship, and Sustainability. UNESCO, Bonn-Germany.
Unicef (2000). Defining quality in education,Working Paper Series, Education Section, Programme Division. United Nations Children's Fund UNICEF, USA.
Vũ Xuân Hùng (2019). Xây dựng chuẩn đầu ra cho các trình độ của giáo dục nghề nghiệp. Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương. Truy cập từ http://tuyengiao.vn/khoa-giao/khoa-hoc/xay-dung-chuan-dau-ra-cho-cac-trinh-do-cua-giao-duc-nghe-nghiep-125857, ngày 04/3/2021.
Zungu N.P.G. & Lekhanya L.M. (2018). Service Quality of Public Technical Vocational Education and Training Colleges in South Africa: Customer Expectations and Perceptions. Journal of Economics and Behavioral Studies. 10(6 (J)): 182-190. DOI: 10.22610/jebs.v10i6(J).2608.