Ngày nhận bài: 19-02-2021
Ngày duyệt đăng: 13-07-2021
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
CHẤT LƯỢNG TINH DỊCH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN TRONG MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN TINH DỊCH LỢN KHÔNG CHỨA KHÁNG SINH Ở NHIỆT ĐỘ THẤP
Từ khóa
Tinh dịch, bảo quản, chất lượng tinh, nhiệt độ, vi khuẩn
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá chất lượng tinh dịch và sự phát triển của tổng số vi khuẩn hiếu khí trong môi trường bảo quản tinh dịch lợn không chứa kháng sinh ở 5°C. Tinh dịch lợn Duroc sau khai thác được bảo quản trong môi trường BTS và AndroStar Premium có chứa kháng sinh ở 17°C và không chứa kháng sinh ở 5°C. Các mẫu tinh dịch được kiểm tra hoạt lực, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình và sự phát triển của tổng số vi khuẩn hiếu khí sau 24, 72 và 120 giờ bảo quản. Kết quả cho thấy tinh dịch bảo quản ở 5°C trong môi trường AndPre có hoạt lực tinh trùng trên 75% sau 5 ngày bảo quản và không có sự sai khác so với mẫu đối chứng bảo quản ở 17°C (P <0,05). Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình trong mẫu tinh dịch bảo quản ở 5°C trong môi trường AndPre tương tự như các mẫu bảo quản ở 17°C (P >0,05). Tổng sổ vi khuẩn hiếu khí trong các mẫu tinh dịch bảo quản ở 5°C không chứa kháng sinh luôn nhỏ hơn 103 CFU/ml, không có sự sai khác so với các mẫu tinh dịch bảo quản ở 17°C (P >0,05). Do đó, bảo quản tinh dịch trong môi trường AndPre không có kháng sinh ở 5°C không ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch, đồng thời góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Tài liệu tham khảo
Althouse G.C., Kuster C.E., Clark S.G. & Weisiger R.M. (2000). Field investigations of bacterial contaminants and their effects on extended porcine semen. Theriogenology.53(5): 1167-76.
Auroux M.R., Jacques L., Mathieu D. & Auer J. (1991). Is the sperm bacterial ratio a determining factor in impairment of sperm motility: an in vitrostudy in man with Escherichia coli. International Journal of Andrology.14(4): 264-270.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2015). TCVN 4884-1:2015 - vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - phương pháp định lượng vi sinh vật.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2011). TCVN 9111:2011 - yêu cầu kỹ thuật với lợn giống ngoại - Yêu cầu kỹ thuật.
Bộ NN&PTNT (2017). Quyết định 2625/QĐ-BNN-TY về kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong sản xuất chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020.
El-Mulla K.F., Köhn F.M., Dandal M., El Beheiry A.H., Schiefer H.G., Weidner W. & Schill W.B. (1996). In vitro effect of Escherichia coli on human sperm acrosome reaction. Arch Androl.37(2): 73-8.
Gączarzewicz D., Udała J., Piasecka M., Błaszczyk B. & Stankiewicz T. (2016). Bacterial Contamination of Boar Semen and its Relationship to Sperm Quality Preserved in Commercial Extender Containing Gentamicin Sulfate. Pol J Vet Sci.19(3): 451-459.
Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2011). Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn piétrain kháng stress nhập từ bỉ nuôi tại xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Phát triển.9(5): 766-771.
Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tôn & Đặng Vũ Bình (2013). Khả năng sinh trưởng và phẩm chất tinh dịch lợn đực Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm giống lợn chất lượng cao -Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển.11(2): 194-199.
Jaishankar S., Murugan M. & Gopi H. (2018). SEMEN CHARACTERISTICS OF EXOTIC PIG BREEDS. International Journal of Science, Environment and Technology.7(2): 4.
Jäkel H., Henning H., Luther A.M., Rohn K. & Waberski D. (2021a). Assessment of chilling injury in hypothermic stored boar spermatozoa by multicolor flow cytometry. Cytometry Part A.10.1002/cyto.a.24301. 1-9.
Jäkel H., Scheinpflug K., Mühldorfer K., Gianluppi R., Lucca M.S., Mellagi A.P.G., Bortolozzo F.P. & Waberski D. (2021b). In vitro performance and in vivo fertility of antibiotic-free preserved boar semen stored at 5 °C. Journal of Animal Science and Biotechnology.12(1): 9.1-12.
Martín L.O., Muñoz E.C., De Cupere F., Van Driessche E., Echemendia-Blanco D., Rodríguez J.M. & Beeckmans S. (2010). Bacterial contamination of boar semen affects the litter size. Anim Reprod Sci.120(1-4): 95-104.
Menezes T.d.A., Mellagi A.P.G., Da Silva Oliveira G., Bernardi M.L., Wentz I., Ulguim R.d.R. & Bortolozzo F.P. (2020). Antibiotic-free extended boar semen preserved under low temperature maintains acceptable in-vitro sperm quality and reduces bacterial load. Theriogenology.149: 131-138.
Nesci S., Spinaci M., Galeati G., Nerozzi C., Pagliarani A., Algieri C., Tamanini C. & Bucci D. (2020). Sperm function and mitochondrial activity: An insight on boar sperm metabolism. Theriogenology.144: 82-88.
Nguyen Q.T., Wallner U., Schmicke M., Waberski D. & Henning H. (2016). Energy metabolic state in hypothermically stored boar spermatozoa using a revised protocol for efficient ATP extraction. Biology Open.10.1242/bio.017954.
Paschoal A.F.L., Luther A.M., Jäkel H., Scheinpflug K., Mühldorfer K., P Bortolozzo F. & Waberski D. (2020). Determination of a cooling-rate frame for antibiotic-free preservation of boar semen at 5°C. PLoS One.15(6): e0234339-e0234339.
Paulenz H., Grevle I., Tverdal A., Hofmo P. & Berg K.A. (1995). Precision of the Coulter® Counter for Routine Assessment of Boar-sperm Concentration in Comparison with the Haemocytometer and Spectrophotometer. Reproduction in Domestic Animals.30(3): 107-111.
Payne B.J., Clark S. & Maddox C. (2008). Achromobacter xylosoxidans in extended semen causes reproductive failure in artificially inseminated sows and gilts. Journal of Swine Health and Production.16(6): 316-322.
Riesenbeck A. (2011). Review on international trade with boar semen. Reprod Domest Anim.46 Suppl 2: 1-3.
Schmid S., Henning H., Oldenhof H., Wolkers W.F., Petrunkina A.M. & Waberski D. (2013a). The specific response to capacitating stimuli is a sensitive indicator of chilling injury in hypothermically stored boar spermatozoa. Andrology.1(3): 376-86.
Schmid S., Henning H., Petrunkina A. M., Weitze K.F. & Waberski D. (2013b). Response to capacitating stimuli indicates extender-related differences in boar sperm function. J Anim Sci.91(10): 5018-25.
Schulze M., Ammon C., Rüdiger K., Jung M. & Grobbel M. (2015). Analysis of hygienic critical control points in boar semen production. Theriogenology.83(3): 430-7.
Schulze M., Grobbel M., Riesenbeck A., Brüning S., Schaefer J., Jung M. & Grossfeld R. (2017). Dose rates of antimicrobial substances in boar semen preservation—time to establish new protocols. Reproduction in Domestic Animals.52(3): 397-402.
Schulze M., Schäfer J., Simmet C., Jung M. & Gabler C. (2018). Detection and characterization of Lactobacillus spp. in the porcine seminal plasma and their influence on boar semen quality. PLoS One.13(9): e0202699.
Sepúlveda L., Bussalleu E., Yeste M. & Bonet S. (2014). Effects of different concentrations of Pseudomonas aeruginosa on boar sperm quality. Anim Reprod Sci.150(3-4): 96-106.
Speck S., Courtiol A., Junkes C., Dathe M., Müller K. & Schulze M. (2014). Cationic synthetic peptides: assessment of their antimicrobial potency in liquid preserved boar semen. PLoS One.9(8): e105949-e105949.
Ubeda J.L., Ausejo R., Dahmani Y., Falceto M.V., Usan A., Malo C. & Perez-Martinez F.C. (2013). Adverse effects of members of the Enterobacteriaceae family on boar sperm quality. Theriogenology.80(6): 565-70.
Waberski D., Luther A.M., Grünther B., Jäkel H., Henning H., Vogel C., Peralta W. & Weitze K.F. (2019a). Sperm function in vitro and fertility after antibiotic-free, hypothermic storage of liquid preserved boar semen. Scientific Reports.9(1): 14748.
Waberski D., Riesenbeck A., Schulze M., Weitze K.F. & Johnson L. (2019b). Application of preserved boar semen for artificial insemination: Past, present and future challenges. Theriogenology.137: 2-7.
Wolff H., Panhans A., Stolz W. & Meurer M. (1993). Adherence of Escherichia coli to sperm: a mannose mediated phenomenon leading to agglutination of sperm and E. coli. Fertil Steril.60(1): 154-8.
Yeste M. (2015). Recent Advances in Boar Sperm Cryopreservation: State of the Art and Current Perspectives. Reprod Domest Anim.50(Suppl 2): 71-9.