CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngày nhận bài: 30-12-2020

Ngày duyệt đăng: 01-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Phương, N., Cúc, L., & Cường, T. (2024). CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(8), 1103–1114. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/867

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Nguyễn Văn Phương (*) 1 , Lý Thu Cúc 2, 3 , Trần Hữu Cường 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Quản trị doanh nghiệp, Học viện Khoa học Xã hội
  • 3 Khoa Kinh tế, Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
  • Từ khóa

    Năng lực cạnh tranh, đồng bằng sông Hồng, doanh nghiệp may, mô hình cạnh tranh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may tại vùng Đồng bằng sông Hồng. Nghiên cứu áp dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter làm cơ sở để phân tích. Bằng việc kế thừa từ các nghiên cứu trước đó và kết quả thảo luận nhóm, tác giả đã xây dựng các thanh đo phục vụ cho việc tiến hành phân tích nhân tố. Số liệu được thu thập thông qua khảo sát các nhà quản lý doanh nghiệp may tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng với tổng số phiếu đạt yêu cầu là 201 phiếu. Kết quả phân tích cho thấy 4/5 nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may tại vùng Đồng bằng sông Hồng. Đó là yếu tố Nhà cung cấp, “Khách hàng, Rào cản gia nhập” và Mức độ cạnh tranh. Trong đó, yếu tố khách hàng có ý nghĩaquan trọng nhất đối với Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng Đồng bằng sông Hồng.

    Tài liệu tham khảo

    Aldington Report (1985). Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade. London: H.M.S.O 468: 1191-294.

    Chính phủ (2013). Quyết định số 795/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020”.

    D’Cruz J. & Rugman A. (1992). New Concepts for Canadian Competitiveness. Kodak, Canada.

    Hamel & Prahalad (2006). The Core Competence of Corporation. Harvard Business Review. 69(3): 275-292.

    Hair J., Anderson R., Tatham R. & Black W. (1998) Multivariate data analysis. 5thEdition, Prentice Hall, New Jersey.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

    Kazmi S.A.Z. & Takala J. (2014). An Overview of Pakistan’s Textile Sector from Operational Competitive Perspective A Suggestive Analysis! World Journal of Engineering and Technology 2(2): 124-130. DOI: 10.4236/wjet.2014.22014.

    Michael E. Porter (1980). Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors.The Free Press, New York.

    Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học marketing (Sách tham khảo). Nhà xuất bản Thống kê.

    Nguyễn Quỳnh (2020). Dệt may khẳng định vị thế, hướng mục tiêu xuất khẩu 55 tỷ USD. Truy cập từ: https://cafef.vn/det-may-khang-dinh-vi-the-huong-muc-tieu-xuat-khau-55-ty-usd-202012131029588 42.chnngày 30/12/2020.

    Nguyễn Thành Long (2014). Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giày khi Việt Nam gia nhập hiệp định TPP. Tạp chí Đại học Công nghiệp. 5.

    Nguyen Truong Son & Vo Thi Quynh Nga (2014). Designing the Explanatory Model for Competitiveness of Apparel Firms in the Key Economic Region of Central Vietnam. South East Asian Journal of Contemporary Business, Economics And Law. June 2014 Economy. 4(2).

    Nunnally J.C. & Bernstein I.H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory. 3: 248-292.

    Peterson R. A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach's Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research. 21: 381-391.

    Tổng cục Thống kê (2020). Tổng hợp số liệu trên website của Tổng cục Thống kê năm 2020. Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/tong-dieu-tra-kinh-te/ngày 29/12/2020.