TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ MẶN VÀ TÍNH CHẤT NỀN ĐÁY ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI GIUN NHIỀU TƠ (POLYCHAETA) Ở CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG

Ngày nhận bài: 16-03-2021

Ngày duyệt đăng: 07-06-2021

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hóa, Âu, Giang, T., Liên, N., Ni, D., & Giang, H. (2024). TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ MẶN VÀ TÍNH CHẤT NỀN ĐÁY ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI GIUN NHIỀU TƠ (POLYCHAETA) Ở CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(8), 1016–1027. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/862

TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỘ MẶN VÀ TÍNH CHẤT NỀN ĐÁY ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI GIUN NHIỀU TƠ (POLYCHAETA) Ở CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG

Âu Văn Hóa (*) 1 , Trần Trung Giang 2 , Nguyễn Thị Kim Liên 2 , Dương Văn Ni 3 , Huỳnh Trường Giang 2

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Giun nhiều tơ, mật độ, thành phần loài, Cù lao Dung, đa dạng sinh học

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự tương quan giữa độ mặn và tính chất nền đáy lên sự phân bố của giun nhiều tơ (Polychaeta) ở Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu được tiến hành với 2 đợt thu mẫu vào mùa mưa (tháng 9/2019) và mùa khô (tháng 3/2020) tại 24 điểm thu mẫu được chia thành 8 khu vực ký hiệu từ N1-N8, trong đó khu vực nội đồng từ N1-N5 và khu vực rừng ngập mặn từ N6-N8. Kết quả ghi nhận độ mặn dao động trong khoảng 0,1-18,6‰. Độ mặn vào mùa khô cao hơn gấp 8 lần so với mùa mưa, trong khi đó hàm lượng vật chất hữu cơ trong bùn đáy (TOM) vào mùa khô cũng cao hơn. Đối với tính chất nền đáy ở các khu vực, tỉ lệ phần trăm bùn cao hơn nhiều so với sét và cát. Số loài giun nhiều tơ (GNT) xác định được tổng cộng 13 loài thuộc 12 giống,10họ,5bộ, trong đótại mỗi điểm thu phát hiện từ 1-7 loài. Mật độ tổng cộng dao động từ 3 đến 117cá thể/m2; theo từng loài GNT từ 0 đến 71 cá thể/m2. Kết quả phân tích định vị CCA cho thấy có sự tương quan giữa độ mặn, TOM và tính chất nền đáy đến phân bố của GNT tại khu vực nghiên cứu Cù lao Dung, Sóc Trăng.

    Tài liệu tham khảo

    Alongi D.M. (1989). Ecology of tropical soft-botton benthos: a review whith emphasis on emerging consepts. Revista de BiologiaTropical. 37: 85-100.

    Alongi D.M. (1990). The ecology of tropical soft-botton benthic ecosystems. Oceanography and Marine Biology: An Annual Review. 28: 381-496.

    APHA (2017). Standard methods for the examination of water and wastewater, 23thedition. American Public Health Association 800 I Street, NW, Washington, DC 20001-3710:55-1979.

    Bộ Thủy sản (1996). Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.127tr.

    Bouchard R.W.(2012). Guide to Aquatic Invertebrate Families of Mongolia. Identification Mannual for Students, Citizens Monitors, and Aquatic Resource Professionals. 218p.

    Day J.H. (1967). A monograph on the polychaeta of Southern Africa. British Museum of the Natural History Publication 656, London; Trustees of the British Museum (Natural History). 878p.

    Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái &Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.575tr.

    Đỗ Văn Nhượng&Phạm Đình Trọng(2000).Các kết quả nghiên cứu bước đầu về nhóm động vật đáy ở rừng ngập mặn Thái Thụy - Thái Bình. Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội. 4: 86-96.

    Đỗ Văn Nhượng, Phạm Đình Trọng&Trần Hữu Huy(2007).Dẫn liệu về thành phần và phân bố của giun nhiều tơ (polychaeta) ở rừng ngập mặn Giao Thủy - Nam Định. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 1: 83-88.

    Fauchald K.(1967). Nephtyidae (polychaeta) from the Bay of Nha Trang, South Viet Nam. NAGA report.4(3):5-34.

    Fauvel P.(1935). Annelides Polychaetes de l'Annam. Mem. Accad. Pont. Nouvi Lincei.3: 279-354.

    Giangrande A., Licciano M. & Musco L.(2005). Polychaetes as the environmental indicator is reviewed. Marine Pollution Bulletin. 50: 1153-1162.

    Heilskov A.C., Alperin M. & Holmer M. (2006). Benthic fauna bio-irrigation effects on nutrient regeneration in fish farm sediments. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 339(2): 204-225.

    Hutchings P.(1998).Biodiversity and function of polyworms in benthic sediments. Biodiversity and Conservation. 7: 1133-1145.

    Imajima M. & Hartman O. (1964). The polychaetous annelids of Japan. Allan Hancock Foundation, Occasional Papers.452p.

    Lê Văn Thọ & Đỗ Thị Bích Lộc (2013). Đa dạng sinh học của động vật đáy không xương sống cỡ lớn và chất lượng nước sinh học nền đáy sông Sài Gòn (đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương). Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Ngày 18/10/2013. Hà Nội. tr. 746-750.

    Longhurst A.R. & Pauly D. (1987). Ecology of tropical oceans. Academic Press;San Diego.407p.

    Nguyễn Tài Tuệ, Lưu Việt Dũng, Nguyễn Đình Thái & Mai Trọng Nhuận (2018). Xác định nguồn gốc của carbon hữu cơ trong trầm tích bề mặt rừng ngập mặn Vườn quốc gia Mũi Cà Mau bằng phương pháp phân tích đồng vị bền. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường. 34(4): 35-46.

    Nguyễn Thị Kim Liên(2017). Nghiên cứu phương pháp quan trắc sinh học trong đánh giá chất lượng nước trên tuyến sông Hậu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn. Luận án Tiến sĩ Thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ. 180tr.

    Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang & Vũ Ngọc Út (2014). Thành phần động vật đáy (Zoobenthos) trên sông Hậu. Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ. 2: 239-247.

    Nguyễn Văn Chung (1994). Sinh vật đáy. Chuyên khảo biển Việt Nam lần 4. Nguồn lợi sinh vật biển và các hệ sinh thái biển.Nhà xuất bản Hà Nội. tr. 69-84.

    Pearson T.H. &Rosenberg R. (1987). Feast and fanime: Structuring factors in marine benthic communnities. In: Gee J. &P. Giller (eds). Organization of communnities: past and present. The 27thsymposium of the British ecological society aberystwyth. Blackwell scientific publications. pp. 373-395.

    Phạm Đình Trọng& Phan Nguyên Hồng(2001).Nghiên cứu mối quan hệ giữa động vật đáy và rừng ngập mặn ở các tỉnh ven biển Bắc Bộ. Tuyển tập Hội thảo 42 khoa học “Tác dụng của rừng ngập mặn đối với đa dạng sinh học và công đồng ven biển”. Nam Định. tr. 22-32.

    Phạm Đình Trọng (1996). Động vật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển phía Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ. Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Sinh vật. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 156tr.

    Phạm Đình Trọng(1998).Một số đặc điểm về thành phần loài, phân bố và sinh thái của động vật đáy (trong đó có Giun nhiều tơ) trong vùng rừng ngập mặn miền Bắc. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học, Công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội. 11: 1039-1046.

    Phạm Đình Trọng (2004). Thống kê tư liệu giun nhiều tơ trong đề tài KC 09-01 “thống kê tư liệu sinh vật biển”. Viện Khoa học Công nghệ.36tr.

    Phạm Đình Trọng(2018).Nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi Rươi (Tylorrhynchus heterociatusQuatreages, 1866) và phát triển nghề khai thác Rươi dựa vào cộng đồng ở vùng nước lợ thuộc tỉnh Hải Dương.Đề tài nghiên cứu khoa học với Sở Khoa học Công nghiệ Hải Dương.138tr.

    Prabhu H.V., LakshmipathiM.T.,Teum K., Hailemichael H., BtsuamlakS.,ZeresenayS.,NaikA.T.R. &RameshaT.J. (2016). Macro benthos-Sediment Relationship in Intertidal waters of Hirgigo Bay: massawa, Eriteria N.E., Africa. International Journal of Advanced Scientific and Technical Research.6(1):303-315.

    Ruggiero M.A. &Merchant H.C.(1979). Water quality, substrate, and distribution of macroinvertebrates in the Patuxent River, Maryland. Hydrobiologia. 64(2):183-189.

    Sangpradub N. &Boonsoong B. (2006). Identification of freshwater invertebrates of the Mekong River and its tributaries. Mekong River Commission, Vientiane. 274p.

    Thái Trần Bái (2005). Động vật học không xương sống. Nhà xuất bản Giáo dục. 382tr.

    Vũ Ngọc Út, Nguyễn Bạch Loan, Huỳnh Trường Giang, Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Bá Quốc, Nguyễn Văn Ngoan, Âu Văn Hóa &Phan Thị Cẩm Tú (2013). Nghiên cứu biện pháp hạn chế sự phát triển của vẹm vàng Limnoperna fortuneisống bám trên ốc gạo (Cipangopaludina lecithoides) trên địa bàn huyện Chợ Lách, Bến Tre. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.100tr.

    Whiting D., CardA.,WilsonC. &ReederJ. (2016). Estimating soil texture: Sand, Silt, orClayey? Colorado State University Extension.

    Yunfang H.M.S. (1995). Atlas of freshwater biota in China. China Ocean Press. 375p.