HÀM LƯỢNG CADIMI TRONG CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens) VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH

Ngày nhận bài: 23-12-2020

Ngày duyệt đăng: 24-02-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Thiệp, V., Hùng, T., & Bình, N. (2024). HÀM LƯỢNG CADIMI TRONG CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens) VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(7), 923–931. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/859

HÀM LƯỢNG CADIMI TRONG CÁ DÌA TRO (Siganus fuscescens) VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ RỦI RO SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI VÙNG VEN BIỂN QUẢNG BÌNH

Võ Văn Thiệp (*) 1, 2 , Trần Thế Hùng 2 , Nguyễn Thị Hương Bình 2

  • 1 Viện Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Krakow, Ba Lan
  • 2 Viện Nông nghiệp và Môi trường, Trường Đại học Quảng Bình
  • Từ khóa

    Cá Dìa tro, kim loại nặng, lượng tiêu thụ hàng ngày, thương số nguy hại, ven biển Quảng Bình

    Tóm tắt


    Ô nhiễm Cadimi (Cd) đối với các loài cá là một trong những vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu vì cá đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn của con người. Gan, mang và cơ (thịt cá) từ 50 mẫu cá Dìa tro đã được thu thập từ vùng ven biển Quảng Bình để xác định sự thay đổi hàm lượng Cd và đánh giá rủi ro khi tiêu thụ chúng. Hàm lượng Cd được phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS). Ước tính lượng tiêu thụ hàng ngày (EDI) và thương số nguy hại (THQ) đã được sử dụng để đánh giá nguy cơ rủi ro của Cd đối với sức khỏe của người tiêu thụ. Kết quả cho thấy hàm lượng Cd có xu hướng tích lũy cao hơn trong gan so với trong mang và cơ. Mặc dù phần lớn hàm lượng Cd trong gan (Quảng Phúc - Ba Đồn và Nhật Lệ - Đồng Hới) và trong mang (Nhật Lệ) đều vượt quá ngưỡng giới hạn của Bộ Y tế nhưng giá trị EDI trong cơ cá Dìa tro thấp hơn lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được tạm thời (PTDI) do Bộ Y tế quy định, đồng thời giá trị THQ cũng không vượt quá 1. Do đó, tại thời điểm nghiên cứu không có những rủi ro tiềm ẩn của Cd đến sức khỏe người tiêu thụ loài cá này tại vùng ven biển Quảng Bình.

    Tài liệu tham khảo

    Asare M.L., Cobbina S.J., Akpabey F.J., Duwiejuah A.B. & Abuntori Z.N. (2018). Heavy Metal Concentration in Water, Sediment and Fish Species in the Bontanga Reservoir, Ghana. Toxicology and Environmental Health Sciences. 10(1):49-58. https://doi.org/10.1007/s13530-018-0346-4

    Biện Văn Quyền & Võ Văn Phú (2017). Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá biển ven bờ tỉnh Hà Tĩnh. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 883-891.

    BinkowskiŁ.J. (2012). The effect of material preparation on the dry weight used in trace elements determination in biological samples. In Fresenius Environmental Bulletin. 21: 1956-1960.

    Binkowski L.J. & Sawicka-Kapusta K. (2015). Cadmium concentrations and their implications in Mallard and Coot from fish pond areas. Chemosphere. 119:620-625. https://doi.org/10. 1016/j.chemosphere.2014.07.059

    Bramandito A., Subhan B., Prartono T.R.I., Anggraini N.P., Januar H.I.& Madduppa H.H. (2018). Genetic diversity and population structure of Siganus fuscescens across urban reefs of Seribu Islands, Northern of Jakarta, Indonesia. Biodiversitas. 19(6): 1993-2002. https://doi.org/10.13057/biodiv/d190603.

    Bộ Y tế (2007). Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 về việc ban hành “quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.

    Bộ Y tế (2011). Thông tư 02/2011/TT-BYT ngày 13 tháng 01 năm 2011 ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm hóa học trong thực phẩm.

    Chouba L., Kraiem M., Njimi W., Tissaoui C.H., Thompson J.R. & Flower R.J. (2007). Seasonal variation of heavy metals (cd, pb and hg) in sediments and in mullet, mugil cephalus (Mugilidae), from the ghar el melh lagoon (Tunisia). Transitional Waters Bulletin.1(4): 45-52. https://doi.org/10.1285/i1825229Xv1n4p45

    de Mestre C., Maher W., Roberts D., Broad A., Krikowa F. & Davis A.R. (2012). Sponges as sentinels: Patterns of spatial and intra-individual variation in trace metal concentration. Marine Pollution Bulletin.64(1): 80-89. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.10.020.

    Dural M., Lugal Göksu M.Z., Özak A.A. & Derici B. (2006). Bioaccumulation of some heavy metals in different tissues of Dicentrarchus labraxL, 1758, Sparus aurataL, 1758 and Mugil cephalusL, 1758 from the ÇamlIk lagoon of the eastern cost of Mediterranean (Turkey). Environmental Monitoring and Assessment. 118(1-3): 65-74. https://doi.org/10.1007/s10661-006-0987-7.

    EC (European Community) (2005). Commission regulation No 78/2005 of 19 January 2005 amending Regulation (EC) No 466/2001 as regards heavy metals. Official Journal of the European Union. tr. 16-43.

    El-Moselhy K.M., Othman A.I., Abd El-Azem H. & El-Metwally M.E.A. (2014). Bioaccumulation of heavy metals in some tissues of fish in the Red Sea, Egypt. Egyptian Journal of Basic and Applied Sciences. 1(2): 97-105. https://doi.org/10.1016/j.ejbas.2014.06.001

    Elnabris K.J., Muzyed S.K. & El-Ashgar N.M. (2013). Heavy metal concentrations in some commercially important fishes and their contribution to heavy metals exposure in palestinian people of Gaza Strip (Palestine). Journal of the Association of Arab Universities for Basic and Applied Sciences.13(1): 44-51. https://doi.org/10.1016/j.jaubas.2012.06.001

    FAO/WHO (1982). Evaluation of certain food additives and contaminants. Twenty-ninth Report of the Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives. World Health Organization Technical Report Series.

    FAO (2015). The consumption of fish and fish products in the Asia-Pacific region based on household surveys. Food and Agriculture Organisation of the United Nations. Retrieved from http://www.fao.org/3/a-i5151e.pdf on December 16, 2020.

    Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Yến, Hồ Anh Tuấn & Nguyễn Kim Tiến (2017). Kết quả nghiên cứu về thành phần loài cá vùng cửa sông Mai Giang, huyện Quỳnh Lưu và Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp.tr. 382-387.

    Hsu T.H., Adiputra Y.T., Burridge C.P. & Gwo J.C. (2011). Two spinefoot colour morphs: Mottled spinefoot Siganus fuscescensand white-spotted spinefoot Siganus canaliculatusare synonyms. Journal of Fish Biology. 79(5): 1350-1355. https://doi.org/10.1111/j.1095-8649.2011.03104.x.

    Jiang D., Hu Z., Liu F., Zhang R., Duo B., Fu J., Cui Y. &Li M. (2014). Heavy metals levels in fish from aquaculture farms and risk assessment in Lhasa, Tibetan Autonomous region of China. Ecotoxicology. 23(4): 577-583. https://doi.org/10. 1007/s10646-014-1229-3

    Jinadasa B.K.K.K., Edirisinghe E.M.R.K.B. & Wickramasinghe I. (2014). Total mercury, cadmium and lead levels in main export fish of Sri Lanka. Food Additives and Contaminants: Part B Surveillance. 7(4): 309-314. https://doi.org/10. 1080/19393210.2014.938131.

    Li P., Zhang J., Xie H., Liu C., Liang S., Ren Y. & Wang W. (2015). Heavy metal bioaccumulation and health hazard assessment for three fish species from Nansi Lake, China. Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology.94(4): 431-436. https://doi.org/10.1007/s00128-015-1475-y.

    Lipcius R.N., Eggleston D.B., Schreiber S.J., Seitz R.D., Shen J., Sisson M., Stockhausen W.T. & Wang H.V. (2008). Importance of metapopulation connectivity to restocking and restoration of marine species. Reviews in Fisheries Science.16(1-3): 101-110. https://doi.org/10.1080/10641260701812574.

    Liu J.L., Xu X.R., Ding Z.H., Peng J.X., Jin M.H., Wang Y.S., Hong Y.G. & Yue W.Z. (2015). Heavy metals in wild marine fish from South China Sea: levels, tissue- and species-specific accumulation and potential risk to humans. Ecotoxicology. 24(7-8): 1583-1592. https://doi.org/10.1007/s10646-015-1451-7.

    Mai Thị Thanh Phương, Nguyễn Văn Giang, Hoàng Xuân Quang & Nguyễn Hữu Dực (2011). Dẫn liệu bổ sung thành phần loài cá ở sông Gianh, tỉnh Quảng Bình. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 267-275.

    Malik N., Biswas A.K., Qureshi T.A., Borana K. & Virha R. (2010). Bioaccumulation of heavy metals in fish tissues of a freshwater lake of Bhopal. Environmental Monitoring and Assessment. 160(1-4): 267-276. https://doi.org/10.1007/s10661-008-0693-8

    Nguyễn Văn Hoàng & Nguyễn Hữu Dực (2012). Nghiên cứu cấu trúc thành phần lòai khu hệ cá phá Tam Giang - Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên - Huế. Tạp chí Sinh học. 34(1): 20-30.

    Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam & Tạ Phuong Đông (2017). Đa dạng loài cá ở vùng ven biển cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 201-213.

    Páez-Osuna F. & Osuna-Martínez C.C. (2015). Bioavailability of Cadmium, Copper, Mercury, Lead, and Zinc in Subtropical Coastal Lagoons from the Southeast Gulf of California using mangrove oysters (Crassostrea corteziensisand Crassostrea palmula). Archives of Environmental Contamination and Toxicology. 68(2): 305-316. https://doi.org/10.1007/s00244-014-0118-3

    Perceval O., Couillard Y., Pinel-Alloul B. & Campbell P.G.C. (2006). Linking changes in subcellular cadmium distribution to growth and mortality rates in transplanted freshwater bivalves (Pyganodon grandis). Aquatic Toxicology. 79(1): 87-98. https://doi.org/10.1016/j.aquatox.2006.05.008

    Putri A.K., Barokah G.R. & Andarwulan N. (2017). Human health risk assessment of heavy metals bioaccumulation in fish and mussels from Jakarta Bay. Squalen Bulletin of Marine and Fisheries Postharvest and Biotechnology. 12(2): 75. https://doi.org/10.15578/squalen.v12i2.286

    Qadir A. & Malik R. N. (2011). Heavy metals in eight edible fish species from two polluted tributaries (Aik and Palkhu) of the river Chenab, Pakistan. Biological Trace Element Research. 143(3): 1524-1540. https://doi.org/10.1007/s12011-011-9011-3

    Rahman M.S., Saha N., Molla A.H. & Al-Reza S.M. (2014). Assessment of anthropogenic influence on heavy metals contamination in the aquatic ecosystem components: water, sediment, and fish. Soil and Sediment Contamination. 23(4): 353-373. https://doi.org/10.1080/15320383.2014.829025

    UBND tỉnh Quảng Bình (2019). Báo cáo tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Truy cập từ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/upload/qbportal/File/VBPQ/2019/T03/50BC-UBND.docx ngày 20/12/2020.

    USEPA (1989). Cadmium; CASRN 7440-43-9, 1-11. Retrieved from https://cfpub.epa.gov/ncea/iris/iris_documents/documents/subst/0141_summary.pdf on December 19, 2020.

    Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2015). Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Truy cập từ https://tongcucthuysan.gov.vn/Portals/0/bc-tong-hop-qh-ntts-mien-trung-2020-2030.pdf ngày 18/12/2020.

    World Data (2020). Average sizes of men and women. Eglitis-Media1-5. Retrieved from https://www.worlddata.info/average-bodyheight. php#by-populationon December 19, 2020.

    Zhang W. & Wang W.X. (2012). Large-scale spatial and interspecies differences in trace elements and stable isotopes in marine wild fish from Chinese waters. Journal of Hazardous Materials. pp. 215-216, 65-74. https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2012.02.032

    Zhao S., Feng C., Quan W., Chen X., Niu J. & Shen Z. (2012). Role of living environments in the accumulation characteristics of heavy metals in fishes and crabs in the Yangtze River Estuary, China. Marine Pollution Bulletin.64(6): 1163-1171. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2012.03.023.