Ngày nhận bài: 09-07-2020
Ngày duyệt đăng: 09-09-2020
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Từ khóa
Động cơ, học tập, sinh viên
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu điều tra 190 sinh viên của Khoa bằng phương pháp Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy. Kết quả đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên gồm các yếu tố thuộc về bản thân sinh viên, yếu tố thuộc nhóm bạn bè xã hội và các yếu tố khác. Từ đó nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy động cơ học tập của sinh viên.
Tài liệu tham khảo
Anderson J.C. & Gerbing D.W. (1998). Structural equations modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin. 103: 411-423.
Bomia Lisa, Beluzo Lynne, Demeester Debra, Elander Keli, Johnson Mary&Sheldon Betty (1997). The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation. Champaign, IL: ERIC Clearinghouse on Elementary and Early Childhood Education.
DuBrin A. (2008). Relaciones Humanas. México: Pearson Educación de México, S.A. de C.V.
Đoàn Huy Oánh(2004). Tâm lý sư phạm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Green D.A. (1991). Statistical quality control in retail banking. International Journal of bank Marketing. ISSN 026-2323. 9(2): 12-16.
Hair J., Black W., Babin B., Anderson R. & Tatham R. (2006). Multivariate Data Analysis, 6thed., Prentice-Hall International, Upper Saddle River, NJ.
Hoàng Thị Mỹ Nga & Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 46: 107-115.
Hồ Ngọc Đại (2010). Tâm lý học dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Lao động xã hội. ISBN/ISSN 2012201000064.
Lưu Hớn Vũ (2018). Động cơ học tập tiếng Hoa của sinh viên dân tộc Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học. 11: 123-130.
Lêônchiép A.N. (1989). Hoạt hộng - giao tiếp - nhân cách. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Magid Igbaria & Jack J. Baroudi (1995). The Impact of Job Performance Evaluations on Career Advancement Prospects: An Examination of Gender Differences in the IS Workplace. Management Information SystemsResearch Center. University of Minnesota. 1: 107-123.
Nguyễn Bá Châu (2018). Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức. Tạp chí Giáo dục. 6: 147-150.
Nguyễn Thị Bình Giang & Dư Thống Nhất (2014). Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Bình Dương. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 34: 46-55.
Nguyễn Thị Tứ (2017). Các biện pháp kích thích động cơ học tập cho sinh viên đại học hệ văn bằng 2 tại trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học. 4: 162-170.
Nguyễn Thạc & Phạm Thành Nghị (2009). Tâm lý học sư phạm đại học. Nhà xuất bảnĐại học Sư phạm,Hà Nội.
Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang (2003). Giáo trình tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Paul O’Rorke & Andrew Ortony (1994). Explaining Emotions. Cognivive science. 18: 283-323.
Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp học trong nhà trường. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Pintrich P.R (2003). A motivational science perspective on the role of student motivation in learning and teaching contexts. Journal of Educational Psychology Bomia.
Trần Thị Thu Trang (2010). Động cơ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ. Truy cập từ: https://pdfs.semanticscholar.org/6b65/ac680eec392acc734711e92580593552df53.pdf1, ngày 04/06/2020.