THỰC TRẠNG GẮN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:NGHIÊN CỨU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngày nhận bài: 03-07-2020

Ngày duyệt đăng: 12-10-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Quang, N. (2024). THỰC TRẠNG GẮN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:NGHIÊN CỨU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1192–1200. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/748

THỰC TRẠNG GẮN KẾT TRONG CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:NGHIÊN CỨU Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Nguyễn Minh Quang (*) 1

  • 1 Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Chính sách biến đổi khí hậu, Nghị quyết 120, gắn kết chính sách, quản trị khí hậu, thành phố Cần Thơ

    Tóm tắt


    Bùng nổ chính sách và hành động khí hậu ở Việt Nam trong thập niên gần đây đặt ra yêu cầu xem xét mức độ gắn kết chính sách nhằm tránh lãng phí nguồn lực và tối đa hóa hiệu quả chính sách. Bài báo này nhằm làm sáng tỏ mức độ gắn kết trong các chính sách khí hậu ở Thành phố Cần Thơ, thông qua đó khái quát hóa thực trạng gắn kết trong chính sách khí hậu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long - nơi có cùng mô hình quản trị khí hậu. Dựa trên các quan điểm quốc tế, bài báo xây dựng tiếp cận đánh giá tính gắn kết trong chính sách. Trong phần nội dung chính, bài báo trình bày kết quả đánh giá mức độ gắn kết chính sách ở Cần Thơ dựa trên các mẫu chính sách được chọn. Kết quả phân tích định tính (QDA) cho thấy mức độ gắn kết chính sách theo nhóm hành động khí hậu và gắn kết giữa các lĩnh vực còn ở mức hạn chế. Phân tích chính sách và phỏng vấn chuyên gia cũng chỉ ra một số nguyên nhân nổi bật ảnh hưởng đến thực trạng gắn kết như: sự chồng lấn về mục tiêu và giải pháp hành động; mất cân đối giữa chính sách thích ứng và giảm thiểu; hạn chế chia sẻ thông tin và hợp tác liên ngành; và thiếu trách nhiệm giải trình.

    Tài liệu tham khảo

    Altheide D., Michael Coyle, DeVriese Katie & Schneider Christopher (2008). Emergent qualitative document analysis. In: Hesse-Biber SN, Leavy P (eds) Handbook of Emergent Methods. New York:Guilford Press.

    Gupta Joyeeta (2008). The multi-level governance challenge of climate change. Environmental Science. 4(3): 131-137.

    Gouais A.L. & Wach E. (2013). A Qualitative Analysis of Rural Water Sector Policy Documents. Water Alternatives Network. pp.439-461.

    Lan H.T.H., Do Anh Tien & Dao Minh Trang (2020). Climate change vulnerability assessment for Can Tho city by a set of indicators. International Journal of Climate Change Strategies and Management. 12(1): 147-158.

    Lisa Janishevski & Christopher Pereira (2018). Policy coherence in climate change and biodiversity. UN Convention on Biological Diversity.

    Matthew E.I., Dougill A.J. & Stringer L.C. (2018). Climate change adaptation and cross-sectoral policy coherence in southern Africa. Regional Environmental Change. 18: 2059-2071.

    Nguyễn Minh Quang (2020). Quản trị khí hậu ở Việt Nam: Những vấn đề cần xem xét?. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 5A: 25-29.

    Nguyễn Minh Quang, Lê Văn Nhương & Hồ Thị Thu Hồ (2019). Exploring the Vietnamese Approach to Environmental Education: Cross-Subject Coherence and Blockers in High Schools. Proceedings Of The 1st International Conference On Innovation In Learning Instruction And Teacher Education. pp. 603-618.

    OECD (2001). The DAC Guidelines Poverty Reduction. France: OECD Publications Service.

    OECD (2004). Institutional approaches to policy coherence for development: A Comparative Analysis of Institutional Mechanisms to Promote Policy Coherence for Development. OECD Policy Workshop.

    Ostrom Elinor (2009). A polycentric approach for coping with climate change (English). Policy Research working paper no. WPS 5095. Washington, DC: World Bank.

    Ranabhat Sunita, Rucha Ghate, Laxmi Dutt Bhatta, Sunil Tankha (2018). Policy Coherence and Interplay between Climate Change Adaptation Policies and the Forestry Sector in Nepal. Environmental Management 61, 968-980. https://doi.org/10.1007/s00267-018-1027-4

    Stemler Steve (2001). An overview of content analysis. Practical Assessment, Research & Evaluation. 7(17).

    UN Department of Economic and Social Affairs (2019). Areas of Work: Policy Coherence. Retrieved form https://www.un.org/development/ desa/capacity-development/what-we-do/areas-of-work/policy-coherence on March 21, 2020.