SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH Artemia- TÔM VÀCHUYÊN CANH ArtemiaỞ VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG

Ngày nhận bài: 19-02-2020

Ngày duyệt đăng: 04-08-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., Muội, T., & Vân, N. (2024). SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH Artemia- TÔM VÀCHUYÊN CANH ArtemiaỞ VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(11), 955–964. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/732

SO SÁNH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH LUÂN CANH Artemia- TÔM VÀCHUYÊN CANH ArtemiaỞ VÙNG VEN BIỂN SÓC TRĂNG

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Trần Thị Kim Muội 3 , Nguyễn Thị Hồng Vân 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Artemia, tôm, mô hình luân canh, kỹ thuật nuôi, hiệu quả tài chính

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của hai mô hình nuôi chuyên canh Artemiavà luân canh Artemia - tôm để đưa ra khuyến cáo mô hình nuôi thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi thủy sản tại địa phương. Số liệu của nghiên cứu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi Artemiacác thông tin liên quan về nuôi Artemia và đối tượng thủy sản khác mùa vụ 2018 vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy vào mùa khô, đa phần hộ nuôi chuyên canh Artemia, lợi nhuận thu từ trứng bào xác Artemiađạt được 66 triệu/hộ/vụ, tỷ suất lợi nhuận là 1,59. Ngược lại, mùa mưa diện tích đất sử dụng nuôi đối tượng thủy sản khác (55% diện tích), lợi nhuận khá cao với mô hình luân canh Artemia - tôm đạt 194 triệu/vụ/năm, tỷ suất lợi nhuận là 2,1. Qua kết quả khảo sát, cần khuyến khích các hộ nuôi sử dụng 100% đất để nuôi thêm các đối tượng thủy sản khác trong mùa mưa nhằm cải thiện kinh tế cho các hộ gia đình.

    Tài liệu tham khảo

    Lê Xuân Sinh (2010). Giáo trình Kinh tế thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

    Nguyễn Phú Son (2004). Thuận lợi và khó khăn của việc sản xuất và kinh doanh trứng bào xác Artemiaở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ. 5: 95-104.

    Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới & Trần Hữu Lễ (2007). Artemia-Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Phạm Công Kỉnh (2017). Đánh giá hiệu quả tài chính và kỹ thuật của các hình thức sảnxuất và đề xuất giải pháp nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Cần Thơ.

    Phạm Minh Hiệp (2017). Khảo sát những biến đổi thời tiết lên nghề nuôi Artemiaở tỉnh Sóc Trăng.Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

    Phùng Đức Chính &Nguyễn Tiền Giang (2015). Tác động của biến đổi khí hậu đến các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai ở huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 31(3S): 37-43.