SỬ DỤNG CHỈ SỐ TDI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRONG NỀN TRẦM TÍCH RỪNG NGẬP MẶN BỊ XÁO TRỘN DO BÃO DURIAN TẠI KHU DỰ TRỮSINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày nhận bài: 07-06-2013

Ngày duyệt đăng: 25-08-2013

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hằng, N., Tùng, N., & Thuyên, L. (2024). SỬ DỤNG CHỈ SỐ TDI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRONG NỀN TRẦM TÍCH RỪNG NGẬP MẶN BỊ XÁO TRỘN DO BÃO DURIAN TẠI KHU DỰ TRỮSINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(5), 663–671. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/68

SỬ DỤNG CHỈ SỐ TDI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRONG NỀN TRẦM TÍCH RỪNG NGẬP MẶN BỊ XÁO TRỘN DO BÃO DURIAN TẠI KHU DỰ TRỮSINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Gia Hằng (*) 1 , Nguyễn Thanh Tùng 1 , Lê Xuân Thuyên 1

  • 1 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
  • Từ khóa

    Chỉ thị, giá trị nhạy cảm, khuê tảo bám, Trophic Diatom Index

    Tóm tắt


    Trophic Diatom Index (TDI) được Kelly và Whitton đề nghị đầu tiên vào năm 1995, là chỉ số giúp đánh giá tình trạng dinh dưỡng hữu cơ của hệ sinh thái thủy sinh dựa trên tổng số lượng loài và số lượng cá thể khuê tảo chỉ thị cho môi trường phú dưỡng. Nghiên cứu này dùng chỉ số TDI để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của nền trầm tích rừng ngập mặn sau bão Durian (6/12/2006) tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Nghiên cứu đã phân tích 72 mẫu đất và 108 mẫu khuê tảo bám trong trầm tích giữa hai mùa. Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy, vào mùa mưa giá trị TDI trung bình giữa ba vùng: gãy đổ, vùng biên và vùng rừng có sự khác biệt quan trọng (F=10,88; P=0,0012). Vào mùa khô, chỉ số TDI trung bình giữa ba vùng rừng khác nhau không có sự khác biệt quan trọng (F=0,45; P=0,65). Chúng tôi tìm thấy loài Achnanthidium minutissimum chỉ thị tổng phosphor thấp, và loài Luticola goeppertiana, Navicula recens chỉ thị tổng phosphor cao. Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy tương quan giữa chỉ số TDI trung bình với tổng phosphor và tồng nitơ trong nghiên cứu này. Các nghiên cứu về phần trăm mảnh vỏ chiếm ưu thế và nồng độ orthophosphate sẽ góp phần giải thích rõ hơn mối tương quan giữa chỉ số TDI và hàm lượng TP và TN.

    Tài liệu tham khảo

    Bellinger B.J., Cocquyt C. andO'Reilly C.M. (2006). Benthic diatoms as indicators of eutrophication in trophical streams. Hydrobiologia, 573: 75-87

    Delgado C., Pardo I. And García L. (2010). A multimetric diatom index to assess the ecological status of coastal Galician rivers (NW Spain). Hydrobiologia, 644: 371-384

    Hasle, G.R., Syvertsen E.E., Steidinger K.A., Tangen K. and Tomas C.R. (1996). Identifying marine diatoms and dinoflagellates. Academis Press, Inc. United States of America, p. 598

    Hill B.H., Herlihy A.T., Kaufmann P.R., Stevenson R.J., McCormick F.H. and Burch Johnson C. (2000). Use of periphyton assemblage data as an index of biotic integrity. J.N. Am. Benthol. Soc., 19(1): 50-67

    Jarvie H.P., Lycett E., Neal C. andLove A. (2002). Patterns in nutrient concentrations and biological quality indices across the upper Thames river basin, UK. Elsevier, 282: 263-294

    Jutter I., Sharma S., Dahal B.M., Ormerod S.J., Chimonides P.J. and Cox E.J. (2003). Diatoms as indicators of stream quality in the Kathmandu Valley and Middle Hills of Nepal and India. Freshwater Biology, 48: 2065-2084

    Kalyoncu H., Çiçek N.L., Akköz C. andYorulmaz B. (2009). Comparative performance of diatom indices in aquatic pollution assessment. African Journal of Agricultural Research, 4 (10): 1032-1040

    Kelly M.G., Adams C., Graves A.C., Jamieson J., Krokowski J., Lycett E.B., Murray-Bligh J., Pritchard S. andWilkins C. (2001). TheTrophic Diatom Index: A User's Manual. Revised edition, R&D Technical Report E2/TR2, Almondsbury, Bristol, p. 1-146

    Kelly, M.G. (1998). Use of the trophic diatom index to monitor eutrophication in rivers. Water Research, 32: 236-242

    Kelly, M.G. and Whitton B.A. (1995). The Trophic Diatom Index: a new index for monitoring eutrophication in rivers. Journal of Applied Phycology, 7: 433-444

    Lowe R.L. and Pan Y. (1996). Benthic algal communities as biological indicators. In: Stevenson R.J., Bothwell M.L. andLowe R.L. (Eds.). Algal Ecology: Freshwater Benthic Ecosystems. Academic Press, San Diego, p. 705-739

    Murphy J. and Riley J.P. (1962). A modified single solution method for determination of phosphate in natural waters. Anal. Chim. Acta.,27: 31-36

    Potapova M.G., Charles D.F., Ponader K.C. andWinter D.M. (2004). Quantifying speies indicator values for trophic diatom indices: a comparison of approaches. Hydrobiologia, 517: 25-41

    Round F.E., Crawford R.M. and Mann D.G. (1990). The diatoms: Biology and morphology of the genera. Cambridge University Press.,p. 747

    Schrader H.J. and Gersonde R. (1978). Diatoms and Silicoflagellates. Utrecht Micropaleontological Bulletin. InZachariasse W.J. et al., Micropaleontological counting methods and techniques an exercise on an eight meter section of the Lower Pliocene of Capo Rosello, Sicily. Utrecht.,17: 129-176

    Sengupta A. and Chaudhuri S. (1991). Ecology of heterotrophic dinitrogen fixation in the rhizosphere of mangrove plant community at the Ganges River estuary in India. Oecologia, 87: 560-564.

    Sims P.A., Hartley B., Barber H.G. and Carter J.R. (1996). An Atlas of British Diatoms. Biopress Limited, England, p. 601

    Smith K.A. and Cresser M.S. (2004). Soil and environmental analysis modern instrumental techniques. United States of America, p. 235-282

    Stenger-Kovacs C., Buczko K., E. Hainal and Padisak J. (2007). Epiphytic, littoral diatoms as bioindicators of shallow lake trophic status: Trophic Diatom Index for Lakes (TDIL) developed in Hungary. Hydrobiologia, 589: 141-154

    Stevenson R.J. and Pan Y. (2004). Assessing environmental conditions in rivers and streams with diatoms. In: Stoermer E.F. and J.P. Smol (Eds.). The Diatoms: Applications for the Environmental and Earth Sciences.Cambridge University Press, Cambridge, p. 11-40

    Trần Triết, Lê Xuân Thuyên & cs. (2012). Báo cáo tổng hợp: "Động thái của vành đai rừng ngập mặn vùng cửa sông Sài Gòn-Đồng Nai và ven biển Đông đồng bằng sông Cửu Long". Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Tp.HCM.

    Urban Wastewater Treatment Directive of the European Community(1991) http://ec.europa.eu/environment/water/water-urbanwaste/

    Van Dam H., Mertens A. andSinkeldam J. (1994). A coded checklist and ecological indicator values of freshwater diatoms from the Netherlands. Netherlands J. of Aquatic Ecology, 28(1): 117-133

    Vazquez P., Holguin G., Puente M.E., Lopez-Cortes A. andBashan Y. (2000). Phosphate-solubilizing organisms associated with the rhizosphere of mangroves in a semiarid coastal lagoon. Biol Fertil Soils, 30: 460-468.

    Whitton B.A. and Kelly M.G. (1995). Use of algae and other plants for monitoring rivers. Aust. J. Ecol., 20: 45-56

    Wu J.T. (1999). A generic index of diatom assemblages as bioindicator of pollution in the Keelung River of Taiwan. Hydrobiologia, 397: 79-87

    Zelinka M. and Marvan P. (1961). Zur Prazisierung der biologischen Klassifikation des Reinheit fliessender Gewasser. Arch. Hydrobiol., 57: 389-407.