ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾNSINH TRƯỞNGVÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT

Ngày nhận bài: 29-05-2013

Ngày duyệt đăng: 16-09-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hoàng, V., Cảnh, N., Biên, N., & Linh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾNSINH TRƯỞNGVÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(5), 603–613. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/63

ẢNH HƯỞNG CỦA BIOCHAR VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾNSINH TRƯỞNGVÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT

Vũ Duy Hoàng (*) 1 , Nguyễn Tất Cảnh 2 , Nguyễn Văn Biên 3 , Nhữ Thị Hồng Linh 3

  • 1 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Bộ môn Canh tác học
  • 3 Sinh viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Cà chua, phân bón lá, than sinh học

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới nhằm đánh giá ảnh hưởng của biochar và phân bón lá đến sinh trưởng và năng suất cà chua trồng trên đất cát. Thí nghiệm hai nhân tố, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm ba mức biochar: B0 (không bón biochar), B1 (bổ sung 1% biochar), B2 (bổ sung 3% biochar) và bốn loại phân bón lá. Kết quả thí nghiệm cho thấy: biochar có ảnh hưởng rõ và làm tăng chiều cao cây, số lá trên cây trong khi phân bón lá ảnh hưởng không rõ đến chỉ tiêu này. Bổ sung biochar và phân bón lá có ảnh hưởng tích cực làm tăng tỷ lệ đậu quả, khối lượng trung bình quả và năng suất cá thể. Bón 1-3% biochar làm tăng năng suất cá thể cà chua tăng từ 23,6 đến 39,8% và các loại phân bón lá trong thí nghiệm làm tăng năng suất cá thể cà chua từ 43,0% đến 66,8%.

    Tài liệu tham khảo

    Amonette JE., Joseph S. (2009). Physical properties of biochar. In Biochar for environmental management. Science and technology, pp. 33–53.

    Chaurasia S. N. S., Singh K.P. andMathura Rai (2005). Effect of foliar application of water solutiuon fertilizer on growth, yeild and quality of tomato (Lycopersicon esculentumL.). Sri Lankan J. Agric. Sci. 42:66 – 70.

    Chan K. Y., Van Zwieten L., Meszaros I., Downie A., and Joseph S. (2007). Agronomic values of greenwaste biochar as a soil amendment. Australian Journal of Soil Research, 45:629–634

    De Luca TH., MacKenzie MD., Gundale MJ. (2009). Biochar effects on soil nutrient transformations. In ‘Biochar for environmental management’. Science and Technology, 251–270.

    Ellen R. Graber, Yael Meller Harel, Max Kolton, Eddie Cytryn, Avner Silber, Dalia Rav David, Ludmilla Tsechansky, Menahem Borenshtein, Yigal Elad(2012). Biochar impact on development and productivity of pepper and tomato grown in fertigated soilless media. Plant and Soil, 337(1): 481-496.

    Guvence, I. and Badem, H. (2000). Effect of foliar application of different sources and levels of nitrogen on growth and yield of tomato (Lycopersicon esculentum L.). Indian J. Agric. Sci., 72:104-105.

    Glaser B., Lehmann J., Zech W. (2002). Ameliorating physical and chemical properties of highly weathered soils in the tropics with charcoal – a review. Biology and Fertility of Soils 35: 219-230.

    Ishii, T. and K. Kadoya (1994). Effects of charcoal as a soilconditioner on citrus growth and vesicular–arbuscular mycorrhizal development. J. Japanese Soc. Hort. Sci., 63: 529–535.

    Iulia Anton, A. Dorneanu, Geanina Bireescu, Carmen Sirbu, Venera Stroe, Adriana Grigore (2011). Forliar fertilization effect on production and metabolism of tomato plants. Rearch Journal of Agricultural Science, 43 (3): 3-10.

    Lehmann J., Pereira da Silva J., Steiner C., Nehls T., Zech W., Glaser B. (2003). Nutrient availability and leaching in an archaeological Anthrosol and a Ferralsol of the Central Amazon basin: fertilizer, manure and charcoal amendments. Plant and Soil, 249:343–357.

    Lehmann J., Gaunt J., Rondon M. (2006). Bio-char sequestration in terrestrial ecosystems – a review. Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 11:403–427.

    Lehmann, J., Joseph, S. (Editors) (2009). Biochar for environmental management - Science and Tech-nology. Earthscan Publisher Ltd. ISBN 978-1-84407-658-1.

    Marghitas M., M. Rusu., T. Mihaiescu (2005). Fertilizarea Plantelor Agricolesi Horticole, Ed. Academic Press, Cluj-Napoca, p. 25-26

    Naik, L.B., Prabhakar, M and Tiwari, R.B. (2002). Influence of foliar sprays with water soluble fertilizers on yield and quality of Carrot (Daucus carota L). Proc, Int. Conf. Vegetables, Bangalore, p.183.

    Phan Liêu (1985). Hàm lượng mùn và chiều hướng biến hóa của chất hữu cơ trong đất cát biển. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp 1981-1985, tr. 175-177.

    Rusu M., Marghitas M., Balutiu C., Oroian I., Zborovski I., Paulette L., Oltean M. I. (2001). The effects of several foliar compositions in the agrochemical optimization of the soil-plant system, Publ. CIEC, Role of Fertilizers in Sustainable Agriculture, p. 415-418.

    Singh, A.B. and Singh, S.S. (1992). Effect of various levels of nitrogen and spacing on growth, yield and quality of tomato. Veg. Sci., 19(1): 1-6.

    Van Zwieten L., S. KimberA, A. Downie, , S. MorrisA, S. Petty, , J. Rust, and K. Y. Chan. (2010). A glasshouse study on the interaction of low mineral ash biochar with nitrogen in a sandy soil. Australian Journal of Soil Research, 48:569–576.

    Verheijen, F., Jeffery, S., Bastos, A.C., Velde, M.v.d., Diafas, I. (2009). Biochar Application to Soils – A Critical Scientific Review of Effects on Soil Properties, processes and functions. EUR 24099 EN. Office for the Official Publications of the European Communities, Luxemburg, p. 1-149.

    Vibhute, C.P. (1988). A process for manufacturing complex solid and liquid completelywater soluble fertilizers. Fert. News. 43 (8): 1- 63.

    Warnock, D.D., Lehmann J., Kuyper T.W. and Rillig M.C. (2007). Mycorrhizal responses to biochar in soil–concepts and mechanisms. Plant Soil, 300:9–20.