ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC -TỈNH HÒA BÌNH

Ngày nhận bài: 09-11-2019

Ngày duyệt đăng: 18-02-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Quyên, M., & Lê, N. (2024). ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC -TỈNH HÒA BÌNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(12), 1023–1032. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/628

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC -TỈNH HÒA BÌNH

Mai Quyên (*) 1 , Nguyễn Phượng Lê 2

  • 1 Khoa Kinh tếvàQuản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chính sách, thực hiện, chi trả dịch vụ môi trường rừng, kết quả

    Tóm tắt


    Huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình bắt đầu thực hiện chính sách (CS) chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) từ năm 2013.PFES là chương trìnhchi trả ủy thác từ người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đến người cung cấp dịch vụ mà không sử dụng ngân sách nhà nước.Dựa trên thông tin thứ cấp và sơ cấp thu thập từ các đối tượng khác nhau có liên quan đến PFES, bài viết nhằm mục tiêu đánh giá những thành công và bất cập của PFES tại huyện Đà Bắc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2017,diện tích rừng được bảo vệ bằng tiền DVMTR đạt 90,35% diện tích rừng của toàn huyện, tăngthu nhập cho 5.883 hộ gia đình(HGĐ), ý thứcbảo vệ rừng(BVR)của người dân và cộng đồng được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiệnchính sách còn một số khó khăn: số tiền DVMTR nhận được của các chủ rừng còn thấp, công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế; Công tác kiểm tra, giám sát số lượng, chất lượng rừng sau chi trả chưa đầy đủ...Vì vậy, cần có sự hỗ trợ để nâng cao thu nhậpcho các hộ từ rừng; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách; xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát diện tích và chất lượng rừng sau chi trả...

    Tài liệu tham khảo

    Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình (2017). Nhà xuất bảnThống kê.

    Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, LêNgọc Dũng& Nguyễn Đình Tiến(2013).Chi trả dịch vụ môitrường rừngtại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn.Báo cáo chuyên đề 98.Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế.

    Sven Wunder (2015).Revisiting the concept of payments for environmental services. Ecological Economics.117:234-243.

    SvenWunder(2005).Payments for environmental services: some nuts and bolts. CIFOR Occasional Paper. 42:24.

    UBND tỉnh Hòa Bình(2018).Báo cáo Kết quả công tác Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2017và kế hoạch công tác năm 2018.

    UBND tỉnh Hòa Bình(2018).Báo cáo số liệu thực hiện chính sáchchi trả DVMTR giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017.Số: 108 /QBVPTR- KHKT.

    UBND tỉnh Hòa Bình(2019),Báo cáo Sơ kết thực hiện chính sách chi trả DVMTR 6 tháng đầunăm 2019.